Thực trạng các cảng, bến thủy nội địa trong vùng đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics của cảng cần thơ đến năm 2020 (Trang 48 - 49)

Long

Tại khu vực ĐBSCL hiện có 32 cầu bến cảng biển dài gần 2900 m, quy mô xây dựng tiếp nhận được tàu trọng tải đến 20.000 DWT với năng lực thông qua luồng tàu 22 triệutấn/năm.

Tuy nhiên hiệntạihạ tầngcảngbiển trong đồngbằng sông Cửu Long bao gồmcả cảng được đầu tư mới và mở rộng chưa được đầu tư phù hợp với yêu cầu thực tế.

hệ thống kho bãi còn thiếu,chưathểtrở thành các trung tâm đầu mối làm nhiệm vụ thu gom, phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng hoặc chuyển tiếp đến các cảng đầumốiđểxuất khẩu. Trên 85% các cảng,bếnđều có quy mô rấtnhỏ,chủyếuphục vụ nhu cầu bốc xếp dỡ hàng rời, thiếu các cảng chuyên dùng cho container; toàn vùng hiệnchỉ có 6 cảng có khảnăng khai thác dịchvụbốcxếp container.

Dịch vụ logistics kết nối tại cảng cũng còn thiếu, bất cập do ảnh hưởng của hệ thống giao thông kết nối còn yếu kém. Tuyến đường kết nối các địa phương đồng bằng sông Cửu Long với các cảng tại thành phố Hồ Chắ Minh và Cái Mép Vũng Tàu còn hẹp và các cầu có tải trọng thấp, không cho phép các xe chở hàng hóa nặng,nhất là xe container lưu thông an toàn. Hệthốngđường thủynội địa và đường bộ kếtnốigiữa các khu công nghiệp và trung tâm sảnxuất hàng hóa trong vùng với các cảng biển tuy đã có nhưng hạ tầng còn yếu, nhiều cầu có thiết kế tĩnh không thấp không thuận lợi cho việc hành hải của các phươngtiện thủy chuyên dụng, chỉ cho phép phươngtiện thủynhỏ. Ngoài ra, cầucũng có tảitrọng yếu, không phù hợp cho việc luân chuyển hàng hóa từ khu công nghiệp đếncảng. Việc yếu kém của hạ tầng khiến cho hoạt động logistics của doanh nghiệp vận tải chưa được tối ưu hóa chi phắ, đẩy giá thành vận tải lên cao làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa xuấtkhẩucủa vùng ĐBSCL.

Căn cứ Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 được Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt tại Quyết địnhsố 2190/QĐ- TTg ngày 24 tháng 12 năm 2009 và được điều chỉnh tại Quyết định số 1037/QĐ- TTg ngày 24 tháng 6 năm 2014 thì Cảng Cần Thơ là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) của vùng gồm hai bến là Cảng Hoàng Diệu và Cảng Cái Cui. Trong đó,Cảng Cái Cui là bến chắnh củaCảng CầnThơ, có vị trắ nằmtại trung tâm của vùng ĐBSCL, trong bán kắnh 200km, Cảng có thểkếtnốivới các trung tâm sản xuất hàng hóa, các khu công nghiệp, trung tâm tiêu dùng lớn của vùng ĐBSCL, thành phố Hồ Chắ Minh, cũng như các cảng đầu mối xuất nhập khẩu quốc gia tại Cái Mép Ờ Vũng Tàu và cảng Phnom Penh thông qua hệ thống đường bộ, đường thủyđan xen, chằngchịt và đường hàng hải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics của cảng cần thơ đến năm 2020 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)