Đối với Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics của cảng cần thơ đến năm 2020 (Trang 106 - 118)

Tạo mối gắn kết giữa hiệp hội và thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực và giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tắnh chuyên nghiệp, đạo đức trong cạnh tranh. Khuyến khắch sựcộng tác giữa các thành viên trên cơ sởsử dụng lợithế từng doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tinẦ) để thựchiện dịch vụ trọn gói, mở rộng tầm hoạt động trong nước và quốc tế; Hiệp hội cần năng động hơn trong việc quản lý bảovệ quyềnlợi hội viên, đặc biệt là trong việcđào tạo,gắnkết, thông tin, điều phối, hướng dẫn các thành viên tiếp cận và xâm nhập các thịtrường nước ngoài. Cảitiến quy trình thủtụchải quan - xuấtnhập khẩu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Vũ Thị Quế Anh (2014). Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam á Ờ Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học ỜXã hội Việt Nam.

2. Công ty cổ phần Cảng Cần Thơ (2015). Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014 và kế hoạch năm 2015.

3. Công ty cổ phần Cảng Cần Thơ (2016). Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2015 và kế hoạch năm 2016.

4. Nguyễn ThịLiên Diệp và Phạm Văn Nam (2006). Chiến lược và chắnh sách

kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

5. Fred R.David (1991). Khái luận về quản trị chiến lược. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc và Trần thị Tường Như, 2003. Hà Nội:Nhà xuất bản Thống kê.

6. Đinh Lê Hải Hà (2012). Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiêncứu Thương mại.

7 Nguyễn ThịThu Hà, Từ Quang Phương (2012). Giải pháp tăng cường chức năng logistics cho hệ thống cảng biện Việt Nam. Tạp chắ Kinh tế & Phát triển, số đặc biệt, tháng 10, 75-80.

8. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013). Quản trị chiến lược. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

9. Nguyễn Trung Kiên (2011). Phân tắch và đánh giá chiếnlược kinh doanh công tycổphầntưvấn xây dựng giao thông Quảng Bình. Luậnvănthạcsĩ. Help University College (Hệ song ngữ).

10. Nguyễn Thanh Long (2010). Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh

gas Saigon Petro tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

11. Thái Anh Tuấn và cộng sự (2014). Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam. Tạp chắ Kinh tế và Dự báo, số11, 39-41.

12. TrươngVăn Tuấn (2013). Xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ

13. Nguyễn Thanh Thủy (2009). Khái niệm và mô hình logistics cảng biển.

Tạp chắ Khoa học Công nghệ,Số 17.

14. Ngô Kim Thanh (2011). Giáo trình quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

15. Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2006). Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới.Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

16. Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015). Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chắnh.

17. Đoàn Thị Hồng Vân (2003). Logistics - Những vấn đề cơ bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

18. Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg. Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030. Thủ tướng Chắnh phủ ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2009.

19. Quyết định số35/2009/QĐ-TTg. Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Thủ tướng Chắnh phủ ban hành ngày 03 tháng 3 năm 2009.

20. Quyết định số 1533/QĐ-TTg. Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Thủ tướng Chắnh phủ ban hành ngày 30 tháng 8 năm 2013.

21. Quyết định số 175/QĐ-TTg. Quyết định vềviệc phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020. Thủ tướng Chắnh phủ ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2011.

22. Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg. Quyết định về việc công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam. Thủ tướng Chắnh phủ ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008.

23. Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT. Quyết định về việc phê duyệtQuy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đồng bằng sông Cửu Long (Nhóm 6) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành ngày 03 tháng 8 năm 2011.

25. Quốc Hội (2005). Luật Thương mại. Ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2015.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

26. Angelisa, E.G. (2003). The Relationships among Supply chain characteristics, logistics and manufacturing strategies, and performance, The Ohio State University.

27. Christopher, M. (1998). Logistics and Supply Chain Management. New York: McGraw - Hill.

28. Gianpaolo, G., et al. (2004). Introduction toLogistics systems planning and control. Chichester: John Wiley & Sons Ltd.

29. Lampert, D.M., et al (1998). Fundamentals of logistics management. New York: Mc Graw - Hill.

30. Transport Association (2016). Logistics Report 2015.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dàn bài phỏng vấn sâu Chuyên gia

DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU

Phần I: Giới thiệu

Kắnh thưa Anh/Chị, tôi là học viên cao học hiện đang thực hiện nghiên cứu luận văn cao học kinh tế về đề tài ỘXây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics của Cảng Cần Thơ đến năm 2020Ợ với mục đắch nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đắch kinh doanh. Kắnh mong Anh/Chị vui lòng dành chútthời gianquắ báu của mình để trả lời giúp tôi một số câu hỏi liên quan đến các vấn đề: Sự ảnh hưởng đế kết quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Cảng CầnThơ.

Tất cả ý kiến của Anh/Chị đều đóng góp vào sự thành công cho nghiên cứu, không có ý kiến nào là đúng hay sai cả. Rất mong nhận được sự tham gia tắch cực của Anh/Chị.

Phần II: Tổng quát về dịch vụ logistics cảng biển

1. Xin Anh/Chị cho biết những điểm mạnh chủ yếu hiện nay của Cảng Cần Thơ là những yếu tố nào?

2. Xin Anh/Chị cho biết những điểm yếu chủ yếu hiện nay của Cảng Cần Thơ là những yếu tố nào?

3. Xin Anh/Chị phân loại ảnh hưởng của những yếu tố bên trong (điểm mạnh và điểm yếu) của đơn vị của mình hiện tại như thế nào?

Cho điểm: với số 1 đại diện cho điểm yếu lớn nhất; số 2 là điểm yếu nhỏ nhất; số 3 là điểm mạnh nhỏ nhất và số 4 là điểm mạnh lớn nhất.

TT Các yếu tố bên trong Số điểm

Tắnh chất tác

động

1 Nguồn nhân lực có chuyên môn

2 Môi trường văn hóa doanh nghiệp

3 Phương tiện vận chuyển chuyên dùng phục vụ kinh doanh tốt

5 Lợi thế vị trắ

6 Khả năng tài chắnh

7 Lương, khen thưởng hợp lý

8 Các hoạt động Marketing còn yếu chưa được chủ động quyết định kịp thời

9 Hệ thống thông tin quản lý và khai thác chưa hiệu quả

10 Dịch vụ logistics vẫn còn tập trung vào các hoạt động giao nhận truyền thống, đơn lẻ

11 Chưa có sự chuẩn bị tốt cho giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

Xin Anh/Chị phân loại tầm quan trọng của những yếu tố bên trong ảnh hưởng (tác động) đến đơn vị của mình trong hiện tại như thế nào?

Cho điểm: Từ 0,000 (không quan trọng nhất) đến 1,000 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố sao cho tổng số điểm đó cho tất cả yếu tố bằng 1,000

TT Các yếu tố bên trong Số điểm

Tắnh chất tác

động

1 Nguồn nhân lực có chuyên môn

2 Môi trường văn hóa doanh nghiệp

3 Phương tiện vận chuyển chuyên dùng phục vụ kinh doanh tốt

4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng, phù hợp

5 Lợi thế vị trắ

6 Khả năng tài chắnh

7 Lương, khen thưởng hợp lý

8 Các hoạt động Marketing còn yếu chưa được chủ động quyết định kịp thời

9 Hệ thống thông tin quản lý và khai thác chưa hiệu quả

10 Dịch vụ logistics vẫn còn tập trung vào các hoạt động giao nhậntruyền thống, đơn lẻ

11 Chưa có sự chuẩn bị tốt cho giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

4. Xin Anh/Chịphân loại ảnh hưởng những yếu tố (môi trường) bên ngoài đến đơn vị của mình hiện tại như thế nào?

Cho điểm: Từ 1 đến 4 điểm,

Trong đó: 4 điểm là phản ứng tốt nhất của đơn vị đối với yếu tố bên ngoài , 3

điểm là trên trung bình, 2 điểm là trung bình và 1 điểm là phản ứng yếu nhất. Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược, chắnh sách kinh doanh của đơn vị trước sự biến động của các yếu tố bên ngoài.

TT Các yếu tố bên ngoài Số điểm

Tắnh chất tác động

1 Nhiều Chắnh sách liên quan đến ngành logistics + 2 Hoạt động logistics ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng

trong nền kinh tế +

3 Nhiều Hiệp định thương mại tự do được ký kết + 4

Vận tải qua biên giới và vận tải quá cảnh Việt Nam bằng đường thủy nội địa đã phát triển mạnh mẽ trên hệ thống sông Cửu Long

+ 5 Hoàn thành việc nạo vét luồng Định An - Cần Thơ + 6 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam được kỳ

vọng duy trì ở mức cao +

7 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng và lớn mạnh - 8 Công nghệ kỹ thuật mới ngày càng phát triển -

9 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ trực tiếp -

10 Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị công nghệ mới -

11 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn -

Xin Anh/Chị phân loại tầm quan trọng những yếu tố (môi trường) bên ngoài ảnh hưởng (tác động) đến đơn vị của mình hiện tại như thế nào?

Phân loại tầm quan trọng bằng cách cho điểm từ 0,000 (không quan trọng) đến

1,000 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố cho mỗi yếu tố sao cho tổng số điểm đó bằng

1,000. Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tương ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của đơn vị.

TT Các yếu tố bên ngoài Số điểm

Tắnh chất tác động

1 Nhiều Chắnh sách liên quan đến ngành logistics + 2 Hoạt động logistics ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng

trong nền kinh tế +

3 Nhiều Hiệp định thương mại tự do được ký kết + 4

Vận tải qua biên giới và vận tải quá cảnh Việt Nam bằng đường thủy nội địa đã phát triển mạnh mẽ trên hệ thống sông Cửu Long

+ 5 Hoàn thành việc nạo vét luồng Định An - Cần Thơ + 6 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam được kỳ

vọng duy trì ở mức cao +

7 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng và lớn mạnh - 8 Công nghệ kỹ thuật mới ngày càng phát triển -

9 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ trực tiếp -

10 Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị công nghệ mới -

Phụ lục 2: Thảo luận nhóm cho điểm các chiến lược có thể lựa chọn

THẢO LUẬN NHÓM

ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM CÁC CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ LỰA CHỌN

Phần I: Thành phần tham dự

1. Trưởng Phòng Tổ Chức Hành ChắnhỜNguyễn Tư Nguyện

2. Phó Phòng Kinh doanh Khai thác ỜTrần Hồng Phong.

3. Trưởng Phòng Kỹ Thuật Công Nghệ - Công Trình ỜHuỳnh Quốc Bình

4. Phó Giám Đốc Cảng Cái Cui ỜĐào Công Sở.

5. Phó Giám đốc Cảng Hoàng Diệu ỜPhạm Hoàng Trãi.

6. Phó Giám Đốc Trung Tâm Logistics ỜCảng Cần Thơ ỜTrần Văn Bình.

7. Phó Tổng Giám Đốc Cảng Cần Thơ ỜPhan Công Đức

8. Giám Đốc Cảng Trà Nóc ỜNguyễn Văn Bắch. 9. Giám Đốc Công ty CP VT Định An ỜHồ Tuấn Anh. 10. Giám Đốc cty CP Tiếp Vận PhướcTạo Ờ Võ Thanh Phú.

Phần II. Nội dung

Thảo luận, đánh giá và cho điểm 4 nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT. Số điểm hấp dẫn biểu thị tắnh hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với các chiến lược khác trong cùng một nhóm. Số điểm hấp dẫn được cho như sau: điểm 1 = không hấp dẫn, điểm 2 = hấp dẫn đôi chút, điểm 3 = khá hấp dẫn, điểm 4 = rất hấp dẫn. Kết quả thu được ghi vào cột AS của bảng 4.3, bảng 4.4 và bảng 4.5.

Phụ lục 3: Hiện trạng hệ thống cảng biển Việt Nam

Theo Quyết định số 16/2008/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, hệ thống cảng biển Việt Nam có 49 cảng biển với 160 bến cảng. Hệ thống cảng biển Việt Nam được quy hoạch 6 nhóm và đặc điểm các nhóm cảng biển như sau:

Nhóm 1: Nhóm cảng biển phắa Bắc, bao gồm các cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình

- Các cảng biển khu vực Quảng Ninh: có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có khả năng xây dựng cảng nước sâu cho tàu có trọng tải đến 40.000 - 50.000 DWT.

- Các cảng khu vực Hải Phòng: là cụm cảng đã được khai thác hàng trăm năm, nằm sâu trong sông cách phao số 0 là 36km. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của cụm cảng Hải Phòng là tuyến luồng vào cảng chịu sa bồi rất lớn nên độ sâu luồng bị hạn chế. Do cơ sở hạ tầng cùng hệ thống giao thông và các dịch vụ hoàn thiện, thị trường hàng hoá qua khu vực Hải Phòng rất lớn nên cảng Hải Phòng vẫn có thuận lợi để phát triển cảng với quy mô hợp lý.

- Các cảng Thái Bình, Nam định, Ninh Bình: Vùng hấp dẫn của các cảng này chủ yếu phục vụ địa bàn của từng tỉnh.

Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh

Nhóm cảng này chủ yếu nằm trong 3 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. địa hình tự nhiên tuy hạn chế nhưng nằm gần với hệ thống giao thông sắt, bộ. Hầu hết các cảng đều nằm sâu trong sông, nên để xây dựng cảng cho các tàu lớn vào được cảng cần phải nạo vét, đồng thời phải xây đê chắn sóng, chắn cát.

Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi

Các cảng rải đều trên 6 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Các cảng lớn có Chân Mây, đà Nẵng, Dung Quất.. Hầu hết đều nằm gần các hệ thống giao thông quốc gia: đường sắt, đường bộ, đường hàng không, nối với Tây Nguyên và các nước bạn Lào, Campuchia, Thái Lan.

- Các cảng nhỏ, gồm: Cảng Sông Gianh, cảng Cửa Việt, cảng Thuận An, cảng Kỳ Hà, cảng Sa Kỳ... chỉ phục vụ phát triển kinh tế từng tỉnh, đều nằm trên các cửa sông nên chịu sa bồi, cơ sở hạ tầng chưa phát triển phù hợp.

Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Bình định đến Bình Thuận

Bờ biển có nhiều vịnh lớn, kắn gió, kênh biển ngắn; độ sâu tự nhiên lớn, gần đường hàng hải quốc tế. Là khu vực có tiềm năng phát triển cảng lớn. Bao gồm các cảng Quy Nhơn, Nha Trang, Ba Ngòi.

Ngoài ra còn có một số cảng phục vụ phát triển kinh tế của từng tỉnh: Cảng Thị Nại, Cảng Vũng Rô. Cảng Phú Quý, Cảng Hòn Khói, Cảng Huyndai- Vinashin... đặc biệt có hai vịnh lớn có khả năng trở thành cảng trung chuyển quốc tế: Vân Phong, Cam Ranh. Trong đó cảng Vân Phong đang được xây dựng.

Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chắ Minh - Đồng Nai - Bà Rịa -

Vũng Tàu

Nhóm cảng này nằm trong khu vực kinh tế năng động, trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ lớn. Các sông có độ sâu ổn định, đặc biệt khu vực sông Cái Mép - Thị Vải có độ sâu lớn để xây dựng cảng nước sâu.

- Khu vực thành phố Hồ Chắ Minh: Hệ thống cảng nằm sâu trong nội địa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics của cảng cần thơ đến năm 2020 (Trang 106 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)