Là một cảng lớn - cảng trung tâm của vùng ĐBSCL, Cảng Cần Thơ nhận thức được vai trò cũng như nhiệm vụ của mình trong việc đẩy mạnh cơ cấu phát triển kinh tế của cả vùng, luôn ra sức phấn đấu lấy mục tiêu của Chắnh phủ đề ra cho cảngỘcảng biển có công suất bốc xếp, vận chuyển hàng hóa lớn nhất miềnTâyỢ là mục tiêu phát triển. Muốn làm được điều đó cảng phải đẩy mạnh việc phát triển kinh doanh dịch vụ logistics bởi vì bốc xếp, cho thuê kho bãi và vận chuyển là nhữnghoạt độngchủ yếunằm trong chuỗidịchvụ logistics.
người,hầu như chỉ có những chuyên gia trong ngành và những người có liên quan đến ngành này mới biết. Vì thế đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này nói chung và Cảng Cần Thơ nói riêng, hoạt động này chỉnằmở giai đoạnmới phát triển.
Tắnh đến nay, CảngCầnThơđãthựchiện đượcnhiềuhợpđồnglớnnhỏ có giá trị cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng trong và ngoài khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, cũnggiống nhưđaphần các cảng và công ty kinh doanh dịch vụ logistics khác trên cả nước, hoạt động cung ứng dịch vụ này tại Cảng Cần Thơ chưa hình thành một chuỗi các dịch vụ mà chỉ dừng lại ở vai trò cung ứng một số hoạt động đơn lẽ trong chuỗi dịch vụ logistics như: bốc xếp, dịch vụ kho bãi, cho thuê phươngtiệnvận tải,Ầởcấpđộ 2PL.
Trong những năm qua, Cảng đã cung ứng dịch vụ logistics cho một số khách hàng lớnnhư:
- Đã ký kết hợpđồnghợp tác khai thác tuyến container vận chuyển hàng hóa từ Camphuchia thông qua Cảng Cái Cui đến khu vực Cảng Cái Mép Vũng Tàu với Cảng Phnom Penh dần dần thành lập Công ty Liên doanh khai thác với Cảng Phnom Penh.
- Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng Cái Cui giai đoạn 2. Tổng mức đầu tư là 1200 tỷ đồng trong đó chi phắ xây dựng là 800 tỷ và chi phắ thiếtbị 400 tỷnguồn vốntự huy độngcủaTổng Công ty Hàng hảiViệt Nam.
- Dự án đầu tư xây dựng khu hậu cần Logistics - Cảng Cái Cui với tổng kinh phắ đầu tư 600 tỷđồng chia làm hai giai đoạn. giai đoạn 1 xây dựng 16 ha là 260 tỷ đồng, giai đoạn hai hoàn thiện 37 ha 340 tỷ đồngthời gian thựchiện 2009 - 2015.
Các nhóm ngành dịch vụ logistic theo phươngthức 2PL mà cảngđanghoạt động bao gồmnhững dịch vụ chủ yếu trong chuỗi logistics đó là những dịch vụ như: bốc xếp hàng hóa; khai thác kho, bãi; khai thác cầu,bến.
Bảng 3.5: Kết quả kinh doanh dịchvụ logistics tạiCảngCầnThơ, 2014 - 2015
Đơnvị tắnh: Triệuđồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 6 tháng
đầu 2015
6 tháng
đầu 2016
1. Bốcxếp hàng hóa 52.821 76.663 39.321 29.300
2. Khai thác kho, bãi 12.675 15.474 7.665 7.616
3. Khai thác cầu,bến 1.679 2.269 1.359 131
(Nguồn: Công ty cổphầnCảngCầnThơ.)
Năm 2014, chỉ tiêu doanh thu hoàn thành vượt 16,31% kếhoạch. Doanh thu hoạt động khai thác cảng vẫn giữ ổn định so với năm 2013, tháng 10 năm 2014 Chi nhánh Vinalines CầnThơ giảithể và sát nhập nhân sự đơnvị này về CảngCần Thơ đã thúc đẩydịch vụ logistics củaCảng phát triển, tạo doanh thu đángkể cho đơnvị; Bên cạnhđó, trong năm 2014 giá nhiên liệu liên tụcgiảm làm giảm chi phắ bốcxếp, tăng doanh thu trên tấn bốc xếp so với năm 2013; mặt khác, các dịch vụ làm công trình ngoài tăng tạo thêm doanh thu cho đơn vị như: Bốc xếp Clinker tại Hòn Chông, Kiên Giang, bốcxếp và lắpđặtthiếtbị cho nhà máy Lee & Man Hậu Giang, thiếtbịđiện gió BạcLiêu,Ầ
Năm 2015 sản lượng hàng hóa thông qua bến tăng trưởng tốt ở Cảng Cái Cui, vượt bậc trong năm qua nhờ sự triển khai mạnh của các dự án nhà máy tại KCN Sông Hậu và thu hút được các chủ hàng có lượng hàng hóa luân chuyển cao đến thuê kho, bãi tạicảng. Các mặt hàng chủ yếu là mỡ cá và gỗ dămxuất khẩu, hàng container, thiết bị, cát đá xây dựng nộiđịa,Ầ; trong đó, hàng container, cát đá xây dựng, thiếtbị có sựtăng trưởng mạnh đóng góp chắnh vào mức tăng hàng hóa qua cảng. Ngoài ra, Cảng đã tiếp nhận được các tàu nhập khẩu thiết bị (loại tàu từ 8.000-11.000 dwt) phục vụ các dự án trong vùng trong quý IV năm 2015. Các mặt hàng khác sảnlượngổnđịnh.
Hoạt động tại bến Hoàng Diệu cơ bản ổn định; các mặt hàng tăng trưởng chắnh là: cám, sắt thép, sắtphếliệu, cát đá xây dựng,đường và thiếtbị; các mặt hàng khác sảnlượngổn định.
Tại Vàm Cái Sắn: Sản lượng hàng hóa tại Vàm Cái Sắn năm 2015 tăng trưởng mạnh so vớinăm 2014. Các mặt hàng chủ yếu là gỗ lóng nhậpkhẩu, hàng gạo xuất nội và hàng clinker nhập nội; trong đó, sản lượng gạo tăng 32,67%, sản lượng clinker tăng 48,66%; tuy nhiên sảnlượnggỗ lóng ướcgiảmkhoảng 25%.
Tại các bến liên kết: Tại bến huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh: doanh thu cho thuê bến hàng năm vẫn ổn định. Tại các bến KCN Trà Nóc, KCN Sông Hậu: sản lượng rấtthấp do hạ tầng các bến còn hạn chế trong việc tiếp nhận phươngtiện tải trọng lớn; ngoài ra, lượng hàng hóa không nhiều, chủ yếu là hàng thiết bị phục vụ các dự án, cát đá xây dựng, mang tắnh đột biến trong từng thời điểm; do đó, cảng chủyếuhợp tác khai thác, đưaphươngtiện vào làm hàng khi có hàng vềbến.
So sánh giai đoạn 6 tháng đầunăm 2015 và 6 tháng đầunăm 2016 ta thấy doanh thu có sự sụt giảm đáng kể ở dịch vụ bốc xếp hàng hóa và khai thác cầu, bến. Doanh thu dịch vụ logistics 6 tháng đầu năm 2016 đạt 51,01 tỷ đồng giảm 24,6% tươngđương so với cùng kì nămtrước. Nguyên nhân chủyếu là do tại Vàm Cái Sắn trong 6 tháng đầunăm 2016 có sự suy giảmhoạt độngxuấtkhẩu gạo tiểu ngạch và các nhà máy xi măngcũnggiảmsảnlượngsản xuất; ngoài ra, sự cạnh tranh của các cảng An Giang, Bảo Mai và Tân Cảng Thốt Nốt cũng ảnh hưởng đến việc thu hút hàng hóa về các bến phao củaCảngđể làm hàng.
Tóm lại, trong chương này đã trình bày được tổng quan về hiện trạng hạ tầng giao thông vậntải khu vựcđồng bằnghạlưu sông Cửu Long như:Thực trạngluồng hàng hải của tuyến; hiện trạng mạng lưới đường thủy nội địa tại đồng bằng sông Cửu Long; thực trạng các cảng, bến thủy nội địa trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Mặt khác, phân tắch tiềm năng phát triển vận tải trên sông Cửu Long: Sản lượng hàng hóa, chắnh sách hỗ trợ từ Chắnh phủ và các cơ quan hữu quan. Cuối cùng, phân tắch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 của CảngCầnThơ.
CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG CHIẾNLƯỢC PHÁT TRIỂNDỊCHVỤ LOGISTICS CỦA CẢNGCẦN THƠĐẾNNĂM 2020
Chương 4 này trình bày các phần chắnh. Trước tiên, phân tắch các yếu tố môi trườngvĩ mô và vi mô như: kinh tế, chắnh trị, xã hội, các yếutốtự nhiên, công nghệ cũngnhưvềđốithủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào, các đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế trong tương lai,... và cả các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Vì thế, chúng ta có được những thông tin cần thiết đưa vào các công cụ như ma trận (IFE), ma trận (EFE), ma trận SWOT, ma trận (QSPM) để xây dựng và lựa chọn chiến lược phù hợpvới hoạtđộngcủa Công ty.
4.1 PHÂN TÍCH NỘIBỘĐỂ XÁC ĐỊNHĐIỂMMẠNH,ĐIỂMYẾU