Để lựa chọn chiến lược có tắnh hấp dẫn nhất trong các nhóm chiến lược S/O, S/T, W/O và W/T được hình thành từ ma trận SWOT, đề tài sử dụng công cụ ma trận QSPM. Ma trận QSPM cho phép chọn ra chiến lược hấp dẫn hơn thông qua địnhlượng cho từngchiến lược.
Khi hình thành nhóm chiếnlược, ngoài việcdựa trên ma trận SWOT trước đó, ta cần phải tắnh toán số liệu trong bảng ở đó ta liệt kê tất cả các yếu bên trong và bên ngoài mà ta đã có từ hai ma trận IFE và EFE, đồngthờicột phân loạicũngđuợc lấytừ hai ma trậnđó. Bằngphương pháp thảoluận chuyên sâu để cho điểmhấpdẫn từng nhân tố trong chiếnlượcđócủamỗi nhóm.
Trên cơ sở các chiến lược được hình thành theo từng nhóm (SO, ST, WO, WT) từ ma trận SWOT, và dựa vào các yếutố thành công chủyếu bên trong và bên ngoài đã được xác định từ ma trận IFE, EFE. Tác giả đã xây dựng ma trận QSPM theo từng nhóm chiếnlượcnhư sau:
Đốivới nhóm chiến lược S - O:
Bảng 4.3: Ma trận QSPM củaCảng CầnThơ nhóm chiến lược S - O
STT Các yếutố quan trọng Phân loại
Chiếnlược có thể thay thế
Xây dựng thươnghiệu và văn hóa doanh
nghiệp
Đầutư nâng cấp, xây dựng mớicơsởhạ
tầng
AS TAS AS TAS
Các yếutố bên trong
1 Nguồn nhân lực có chuyên môn 3 3 9 4 12 2 Môi trườngvăn hóa doanh nghiệp 3 3 9 3 9 3 Phươngtiệnvậnchuyển chuyên dùng
phụcvụ kinh doanh tốt 4 2 8 4 16
4 Sảnphẩmdịchvụđadạng, phù hợp 3 4 12 3 9
5 Lợithếvị trắ 4 3 12 2 8
6 Khảnăng tài chắnh 3 2 6 3 9
7 Lương, khen thưởnghợp lý 4 2 8 3 12 8
Các hoạtđộng Marketing còn yếu chưađượcchủđộngquyếtđịnhkịp thời
1 3 3 2 2
9 Hệthống thông tin quản lý và khai
thác chưahiệuquả 2 3 6 2 4
10
Dịchvụ logistics vẫn còn tập trung vào các hoạtđộng giao nhậntruyềnthống,
đơnlẻ
1 1 1 1 1
11 Chưa có sựchuẩnbịtốt cho giai đoạn
hộinhập kinh tếquốctế 2 3 6 2 4
Các yếutố bên ngoài
1 Nhiều Chắnh sách liên quan đến ngành
logistics 3 2 6 2 6
2 Hoạtđộng logistics ngày càng chứng
tỏ vai trò quan trọng trong nền kinh tế 3 2 6 2 6
3 NhiềuHiệpđịnhthươngmạitự do
được ký kết 4 3 12 2 8
cảnhViệt Nam bằngđườngthủynội địađã phát triểnmạnhmẽ trên hệ thống sông Cửu Long
5 Hoàn thành việcnạo vét luồngĐịnh An
- CầnThơ 3 2 6 2 6
6 Tốcđộtăngtrưởngxuấtnhậpkhẩucủa
Việt Nam đượckỳvọng duy trì ởmức cao 3 3 9 4 12
7 Các đốithủcạnh tranh ngày càng tăng
và lớnmạnh 2 3 6 1 2
8 Công nghệkỹthuậtmới ngày càng
phát triển 2 4 8 2 4
9 Áp lựccạnh tranh từđốithủtrựctiếp 3 3 9 4 12
10 Đốithủcạnh tranh gia tăngđầutưthiết
bị công nghệmới 2 3 6 2 4
11 Áp lựccạnh tranh từđốithủtiềmẩn 2 2 4 4 8
Tổngsốđiểmhấpdẫn 158 166
AS:Sốđiểmhấpdẫn;TAS:Tổng sốđiểmhấpdẫn.
Nhận xét: Qua phân tắch ma trận QSPM đối với nhóm chiến lược S - O ta thấy: chiến lược Xây dựng thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp có tổng số điểm hấpdẫn 158 và chiếnlược Đầutư nâng cấp, xây dựng mớicơsởhạ tầng là 166. Do đó, trong giai đoạn này Công ty nên nên ưu tiên tập trung đẩymạnh chiếnlược Đầu tư nâng cấp, xây dựngmớicơsởhạ tầng và đồngthờichuẩn bịnhữngphương án để sử dụng chiến lược Xây dựng thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp theo từng giai đoạn phát triểncủa Công ty.
Đốivới nhóm chiến lược S - T:
Bảng 4.4: Ma trận QSPM củaCảng CầnThơ nhóm chiến lược S - T STT Các yếutố quan trọng Phân loại
Chiếnlược có thể thay thế
Phát triển nguồn nhân lực
Nâng cao năng lựccạnh tranh
AS TAS AS TAS
Các yếutố bên trong
1 Nguồn nhân lực có chuyên môn 3 4 12 3 9 2 Môi trườngvăn hóa doanh nghiệp 3 3 9 4 12 3 Phươngtiệnvậnchuyển chuyên dùng
4 Sảnphẩmdịchvụđadạng, phù hợp 3 3 9 2 6
5 Lợithếvị trắ 4 4 16 2 8
6 Khảnăng tài chắnh 3 4 12 3 9
7 Lương, khen thưởnghợp lý 4 2 8 4 16 8
Các hoạtđộng Marketing còn yếu chưađượcchủđộngquyếtđịnhkịp thời
1 4 4 3 3
9 Hệthống thông tin quản lý và khai
thác chưahiệuquả 2 3 6 2 4
10
Dịchvụ logistics vẫn còn tập trung vào các hoạtđộng giao nhậntruyềnthống, đơnlẻ
1 4 4 3 3
11 Chưa có sựchuẩnbịtốt cho giai đoạn
hộinhập kinh tếquốctế 2 2 4 4 8
Các yếutố bên ngoài 0
1 Nhiều Chắnh sách liên quan đến ngành
logistics 3 1 3 2 6
2 Hoạtđộng logistics ngày càng chứng
tỏ vai trò quan trọng trong nền kinh tế 3 2 6 3 9
3 NhiềuHiệpđịnhthươngmạitự do
được ký kết 4 3 12 3 12
4 Vậntải qua biên giới và vậntải quá
cảnhViệt Nam bằngđườngthủynội
địađã phát triểnmạnhmẽ trên hệ thống sông Cửu Long
3 4 12 2 6
5 Hoàn thành việc nạo vét luồngĐịnh An
- CầnThơ 3 3 9 4 12
6 Tốcđộtăngtrưởngxuấtnhậpkhẩucủa
Việt Nam đượckỳvọng duy trì ởmức cao 3 2 6 3 9
7 Các đốithủcạnh tranh ngày càng tăng
và lớnmạnh 2 2 4 4 8
8 Công nghệkỹthuậtmới ngày càng
phát triển 2 3 6 3 6
9 Áp lựccạnh tranh từđốithủtrựctiếp 3 4 12 2 6
bị công nghệmới
11 Áp lựccạnh tranh từđốithủtiềmẩn 2 3 6 2 4
Tổngsốđiểmhấpdẫn 178 170
AS:Sốđiểmhấpdẫn;TAS:Tổng sốđiểmhấpdẫn.
Nhận xét: Qua phân tắch ma trận QSPM đối với nhóm chiến lược S - T ta thấy: Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực có tổngsố điểm hấp dẫn 178 và chiến lược Nâng cao năng lực cạnh tranh là 170. Từ kết quả trên cùng với các phân tắch trước đây, Công ty trong giai đoạn này nên nên ưu tiên tập trung đẩy mạnh chiến lược Phát triểnnguồn nhân lực. Đồng thờicũngsẵn sàng chuẩnbị các phương án để thựchiệnchiến lược Nâng cao nănglựccạnh tranh khi cầnthiết.
Đốivới nhóm chiến lược W - O:
Bảng 4.5: Ma trận QSPM củaCảngCầnThơ nhóm chiếnlược W - O
STT Các yếutố quan trọng Phân loại
Chiếnlược có thể thay thế
Đẩymạnhứng dụng công nghệ
thông tin trong quảntrị Đẩymạnhhoạt động nghiên cứu và phát triển AS TAS AS TAS
Các yếutố bên trong
1 Nguồn nhân lực có chuyên môn 3 2 6 4 12 2 Môi trườngvăn hóa doanh nghiệp 3 4 12 2 6 3 Phươngtiệnvậnchuyển chuyên dùng
phụcvụ kinh doanh tốt 4 2 8 4 16
4 Sảnphẩmdịchvụđadạng, phù hợp 3 4 12 2 6
5 Lợithếvị trắ 4 4 16 3 12
6 Khảnăng tài chắnh 3 3 9 1 3
7 Lương, khen thưởnghợp lý 4 4 16 1 4 8 Các hoạtđộng Marketing còn yếuchưa
đượcchủđộngquyếtđịnhkịpthời 1 1 1 4 4
9 Hệthống thông tin quản lý và khai
thác chưahiệuquả 2 1 2 1 2
10
Dịchvụ logistics vẫn còn tập trung vào
11 Chưa có sựchuẩnbịtốt cho giai đoạn
hộinhập kinh tếquốctế 2 4 8 3 6
Các yếutố bên ngoài
1 Nhiều Chắnh sách liên quan đến ngành
logistics 3 1 3 1 3
2 Hoạtđộng logistics ngày càng chứng
tỏ vai trò quan trọng trong nền kinh tế 3 1 3 1 3
3 NhiềuHiệpđịnhthươngmạitự do
được ký kết 4 4 16 2 8
4 Vậntải qua biên giới và vậntải quá
cảnhViệt Nam bằngđườngthủynội
địađã phát triểnmạnhmẽ trên hệ thống sông Cửu Long
3 2 6 4 12
5 Hoàn thành việcnạo vét luồngĐịnh An
- CầnThơ 3 4 12 2 6
6 Tốcđộtăngtrưởngxuấtnhậpkhẩucủa
Việt Nam đượckỳvọng duy trì ởmức cao 3 1 3 2 6
7 Các đốithủcạnh tranh ngày càng tăng
và lớnmạnh 2 1 2 1 2
8 Công nghệkỹthuậtmới ngày càng
phát triển 2 3 6 1 2
9 Áp lựccạnh tranh từđốithủtrựctiếp 3 4 12 3 9
10 Đốithủcạnh tranh gia tăngđầutưthiết
bị công nghệmới 2 2 4 4 8
11 Áp lựccạnh tranh từđốithủtiềmẩn 2 1 2 3 6
Tổngsốđiểmhấpdẫn 163 137
AS:Sốđiểmhấpdẫn;TAS:Tổng sốđiểmhấpdẫn.
Nhận xét: Qua phân tắch ma trận QSPM đối với nhóm chiến lược W - O ta thấy:Chiến lược Đẩymạnhứng dụng công nghệ thông tin trong quảntrị có tổngsố điểmhấpdẫn lớn hơnvới 163 điểm,chiếnlược Đẩymạnh hoạtđộng nghiên cứu và phát triển có tổng số điểm hấp dẫn là 142 điểm. Như vậy, chiến lược được chọn là chiếnlượcĐẩymạnhứngdụng công nghệ thông tin trong quảntrị.
Đốivới nhóm chiến lược W - T:
Đối với nhóm chiến lược W-T, từ ma trận SWOT ta hình thành được một chiến lược duy nhất đó là chiến lược Tăng cường hiệu quả hoạt động marketing. Đối với nội bộ đơn vị và nhất là đối với tình hình thị trường cạnh tranh như hiện
nay thì công ty nên tập trung đẩy mạnh chiến lược Đẩy mạnh kết nối hệ thống logistics toàn công ty.
Từ chiến lược tổng quát trên và thông qua việc phân tắch ma trận QSPM cho từng nhóm chiến lược, tác giảđãđưa ra các chiếnlượccụthểđểthựchiện như sau:
(1) Đầutư nâng cấp, xây dựngmớicơsởhạtầng. (2) Phát triểnnguồn nhân lực.
(3) Đẩymạnhứngdụng công nghệ thông tin trong quảntrị. (4) Tăngcườnghiệuquảhoạt động marketing.
Các chiến lược còn lại không đượcchọn vì có tổngsố điểmhấp dẫnthấp hơn, tuy nhiên Cảng Cần Thơ cũng cần có phương án sẵn sàng thay thế chiến lược tùy vào từng giai đoạn phát triển củađơnvị.