5. Bốc ục của luận văn
2.2.4. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm cam
Với việc quảng bá thương hiệu rộng rãi, sản phẩm cam Hải Lăng ngày càng được
Bảng 2.9: Sản lượng tiêu thụcam trên thịtrường qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: tấn STT Thị trường 2015 2016 2017 Sản lượng Tỷ lệ (%) Sản lượng Tỷ lệ (%) Sản lượng Tỷ lệ (%) 1 Trong tỉnh 149,58 58,00 145,32 56,00 137,63 50,23 2 Ngoài tỉnh 108,32 42,00 114,18 44,00 139,11 50,77
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hải Lăng, 2017
Qua Bảng 2.9 có thể thấy, cùng với sựtăng lên của sản lượng cam thì thị trường
ngoài tỉnh cũng tăng lên đáng kể, từ 42% năm 2015 đến năm 2017 tăng lên 50,77%,
nhờ có sự hỗ trợ quảng bá sản phẩm qua các chương trình hội thảo, các hội chợ thương
mại nông sản của tỉnh Quảng Trị, cũng như các hình thức quảng bá sản phẩm khác. Tuy nhiên, cho đến nay cam của Quảng Trị nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng vẫn chưa tham gia thịtrường xuất khẩu, do các công ty tiêu thụ sản phẩm trên địa
bàn chưa ký kết được hợp đồng tiêu thụ với các đối tác nước ngoài. Hiện nay sản phẩm cam Hải Lăng vẫn được bán trực tiếp đến người tiêu dùng dưới dạng nguyên quả mà không qua chế biến.
Giá bán cam niên vụ 2017 dao động từ 20.000 – 25.000đ/kg. Đây là một trong những yếu tốkích thíchphát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, để đảm bảo hàng năm đạt sản lượng cam cung ứng ra thị trường thì công tác tăng cường phát
triển sản xuất là thực sự cần thiết.
Do sản xuất cam còn nhỏ lẻ, manh mún nên công tác thu mua gặp nhiều khó khăn, đây là một bài toán khó đối với các cấp chính quyền địa phương. Đểtháo gỡtình
trạng này huyện Hải Lăng cũng cần có chính sách như thu hút đầu tư của các doanh
nghiệp đểxây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, thành lập tổ hợp tác, HTX thu gom
cam, trợ cước, trợ giá trong sản xuất….những hoạt động này sẽ góp phần ổn định yên tâm trong sản xuất cam của hộnông dân trên địa bàn huyện.
2.3. Tình hìnhphát triển sản xuất cam của hộ qua số liệu điều tra 2.3.1. Tình hình cơ bản của hộđiều tra