Tình hình chung về nợ quá hạn

Một phần của tài liệu 0781 nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64)

Hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thông thường dựa trên

các yếu tố như thu nhập thuần từ tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn... Thống kê tình hình dư nợ và nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc qua các năm như sau:

Bảng 2.4: Nợ quá hạn tại Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2014

tiền tiền tiền tiền tiền 1 Tư nhân cá thể 31 2 100% 94141 %32 24172 41% 24097 32% 84118 27% 2 Doanh nghiệp 0 0% 30125 %68 35300 59% 51205 68% 29321 73% Tổng nợ quá hạn 2 31 100 % 443 19 100 % 5947 2 100 % 7530 2 100 % 440 13 100 %

Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietinbank Vĩnh Phúc

Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn của VietinBank Vĩnh Phúc

Tỷ lệ NQH/Dư nợ

Trong năm 2010 nợ quá hạn của Chi nhánh chỉ có 231 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn 0,01%, đây là một tỷ lệ nợ quá hạn rất lý tưởng đối với một ngân hàng, có được thành công này là do Chi nhánh đã tích cực xử lý và khắc phục các khoản nợ quá hạn của các doanh nghiệp và cho vay tiêu dùng, nghiêm túc phân tích thực trạng tài chính và tình hình nợ quá hạn, phân loại khách hàng để có định hướng đầu tư đúng đắn. Chi nhánh đã thường xuyên bám sát và phối hợp khách hàng để đưa ra hướng giải quyết tốt nhất, làm việc với các cơ quan có liên quan xử lý tài sản của công ty.

Tuy nhiên đến năm 2011, nợ quá hạn của Chi nhánh tăng lên đáng kể từ 231 triệu trong năm 2010 tăng lên 44.319 triệu đồng trong năm 2011, chiếm 1,53%/ tổng dư nợ. Năm 2012 tiếp tục tăng tỷ lệ nợ quá hạn lên 2,01%. Và năm 2013 tỷ lệ nợ quán hạn lên đến gần 3% là 2,85%. Đây là con số cho thấy chất lượng nợ của Chi nhánh đang có dấu hiệu suy giảm so với các năm trước.

Tình hình kinh tế khó khắn chung, hàng tồn kho luân chuyển chậm, công nợ phải thu khó đòi, bất động sản đóng băng, nhiều khách hàng lợi dụng tình hình khó khắn nên không trả nợ đúng hạn, gây ra số nợ chuyển nhóm tăng cao. Trước tình hình đó, chi nhánh tích cực đưa ra các biện pháp xử lý, đề ra mục tiêu thu hồi nợ, đến cuối năm 2014 đưa tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn 1,71%.

2.2.1.1. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Bảng 2.5: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến 2014

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I Dư nợ 2.046.246 2.895.974 2.951.809 2.642.173 2.580.453 I I Nợ quá hạn 23 1" 44.31 9 59.47 2 75.30 2 44.01 3 1 Nợ cần chú ý(Nợ nhóm 2) 0 9 21.21 1 25.02 4 7.58 4 15.79 2 Nợ dưới tiêu chuẩn(Nợ nhóm 3) 0 0 5 20.32 4 28.40 0 4.00 3 Nợ nghi ngờ(Nợ nhóm 4) 231 0 23.10 6 14.12 0 37.73 7 4.03 4 Nợ có khả năng mấtvốn (Nợ nhóm 5) 0 0 523 4 1.58 2 20.18

Biểu đồ 2.10: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Vietinbank Vĩnh Phúc

Đơn vị tính: Triệu đồng

Qua bảng số liệu cho thấy, số tiền nợ quá hạn của thành phần kinh tế là tu nhân cá thể thuờng thấp hơn so với doanh nghiệp, điều này là do mức dư nợ cho vay đối tu nhân cá thể thuờng thấp hơn so với doanh nghiệp nên khi bị nợ quá hạn dư nợ chuyển sang nợ quá hạn sẽ nhiều hơn. Năm 2010 nợ quá hạn của tư nhân cá thể là 0 triệu chiếm 0%/tổng nợ quá hạn, nợ quá hạn của doanh nghiệp là 231 triệu đồng chiếm 100%/ tổng nợ quá hạn. Đến năm 2011, nợ quá hạn của doanh nghiệp tăng vọt lên 30.125 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 68%/ tổng dư nợ, nợ quá hạn tư nhân cá thể là 14.194 triệu đồng tăng 13.963 triệu đồng so với năm 2010. Điều này là do trong năm 2011 một số doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thua lỗ nên không có khả năng trả nợ ngân hàng.Năm 2013 nợ quá hạn doanh nghiệp là 51.205 và năm 2014 là 32.129, tuy nợ quá hạn năm 2014 có giảm so với năm 2013 nhưng nợ quá hạn của doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao là 68% năm 2013 và 73%

năm 2014.

2.2.1.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo phân loại nợ

Bảng 2.6: Nợ quá hạn theo phân loại nợ của Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2014

1 Tổng du nợ Δ Nợ cần chú ý (Nợ nhóm 2):6 2.046.24 2.895.974 2.951.809 2.642.173 2.580.453

Theo quy định hiện hành về phân loại nợ của Ngân hàng Nhà nước hiện nay là Thông tư 02/2013 TT-NHNN ngày 21/01/2013 thì các khoản nợ cần chú ý là: các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu và các khoản nợ khác được phân vào nợ nhóm 2. Tại Chi nhánh Vĩnh Phúc, toàn bộ các khoản nợ nhóm 2 từ năm 2010 đến năm 2014 là các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.

Nợ cần chú ý tại Chi nhánh thường chiếm tỷ trọng cao trên tổng nợ quá hạn. Khoản nợ quá hạn này tăng làm cho tổng nợ quá hạn của Chi nhánh tăng lên. Đây là khoản nợ vẫn còn khả năng thu hồi lại.

Năm 2010 nợ cần chú ý là 0 triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên 21.219 triệu đồng và năm 2012 nhóm nợ này là 25.021 đồng. Sang năm 2013 nhóm nợ này đã giảm xuống còn 7.584 triệu đồng văn 15.794 triệu đồng, điều này là do việc thu hồi nợ trong các năm này gặp nhiều thuận lợi.

Δ Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3)

Từ năm 2010 đến năm 2013 các khoản nợ dưới tiêu chuẩn này của Chi nhánh là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày và các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, nhưng riêng năm 2014 các khoản nợ dưới tiêu chuẩn này chỉ bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày vì ngày 23/04/2012 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 780/QĐ-NHNN cho phép tổ chức tín dụng khi gia hạn nợ nợ cho khách hàng được giữ nguyên nhóm nợ. Chỉ tiêu nợ dưới tiêu chuẩn của Chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2011 đạt rất tốt là 0 đồng, nhưng ngay 2 năm sau tăng lên 20.325 triệu đồng và 28.404 triệu đồng. Năm 2014 nhóm nợ này có xu hướng tốt giảm xuống còn 4.000 triệu đồng

Δ Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4)

Đây là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn duới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần đầu. Tại Chi nhánh khoản nợ nghi ngờ năm 2010 là 231 triệu đồng, từ năm 2011 đến năm 2013 nhóm nợ này lần luợt là 23.100 triệu đồng, 14.126 triệu đồng, 37.730 triệu đồng, điều này cho thấy tốc độ xử lý nợ của Chi nhánh rất chậm. Các khoản nợ phát sinh quá hạn hầu nhu không giải quyết đuợc.

Δ Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5)

Tại Chi nhánh đây là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. Nhóm nợ này tại Chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2011 không có,nhung từ năm 2012 đến năm 2014 nhóm nợ này đã tăng từ 523 triệu đồng lên đến 20.182 triệu đồng. Đây là khoản nợ rất khó thu hồi. Chi nhánh phải tập trung nguồn lực về thu hồi nợ tốt thì mới có thể giảm đuợc các khoản nợ nhóm này.

2.2.2. Tình hình nợ xấu

Theo quy định hiện hành về phân loại nợ thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ là tỷ lệ đánh giá chất luợng tín dụng của tổ chức tín dụng. Chúng ta hãy xem tình hình nợ xấu của Chi nhánh trong thời gian qua bảng sau:

Bảng 2.7: Nợ xấu của Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2014

4 /tổng du nợ (%)

0,01

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I Tổng dư nợ 2.046.246 2.895.974 2.951.809 2.642.173 2.580.453 I I Số tiền trích lập dự phòng (II= 1 + 2) 15.39 9 27.33 0 28.518 25.100 24.54 3 1 Số tiền trích lập dự phòng chung 15.34 7 21.72 0 22.139 19.816 19.353 2 Số tiền trích lập dự phòng cụ thể 52 5.610 6.379 5.284 5.190

Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại Vietinbank Vĩnh Phúc

Tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ (%)

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ của Chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2013 tăng dần lên từ 0,01% - 0,8% - 1,18% và đến cao nhất là năm 2013 với tỷ lệ 2,56%. Mặc dù so với toàn ngành tỷ lệ này chua phải quá cao tuy nhiên chi nhánh cần chú ý nhiều hơn đến các món nợ xấu nợ khó đòi. Vì vậy, đến năm 2014 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 1,09%, một điều đáng mừng cho hoạt động của chi nhánh.

2.2.3. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

Theo Thông tu 02/2013TT-NHNN và Thông tu 09/2014TT-NHNN thì dự phòng rủi ro là khoản tiền đuợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đuợc tính theo du nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Dự phòng cụ thể là khoản tiền đuợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Dự phòng cụ thể chỉ trích đối với các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.

Dự phòng chung là khoản tiền đuợc trích lập để dự phòng cho những

tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Tỷ lệ trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Trên cơ sở phân loại nợ này, Chi nhánh đã tiến hành trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng. Chi tiết tình hình trích lập dự phòng của Chi nhánh như sau:

Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2014

1 Ngắn hạn 2 31 100% 9919.1 %43 28.948 49% 9235.3 47% 22.447 % 51 2 Trung dài hạn 0 0 % 2025.1 %57 30.524 51% 1039.9 53% 21.566 % 49 3 Tổng nợ quá hạn 231 100% 44.319 0%10 47259. 0%10 0275.3 100% 1344.0 % 100

Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietinbank Vĩnh Phúc

Từ quỹ dự phòng này Chi nhánh sử dụng xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp: Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích và các khoản nợ thuộc nhóm 5.

Số tiền trích lập dự phòng của Chi nhánh tăng qua các năm và số tiền trích lập dự phòng chung chiếm tỷ lệ chính do dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 của Chi nhánh tăng cao qua các năm. Số tiền trích lập dự phòng cụ thể từ năm 2011 đến năm 2014 cũng tăng rõ rệt so với năm 2010 là do tổng dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 lớn và tăng nhanh trong các năm gần đây.

2.2.4. Các loại rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

Căn cứ thời hạn cho vay, ta phân loại rủi ro tín dụng tại Chi nhánh bao gồm rủi ro tín dụng đối với các khoản vay quá hạn ngắn hạn và rủi ro tín dụng đối với các khoản vay quá hạn trung dài hạn.

Bảng 2.9: Rủi ro tín dụng phân loại theo các khoản vay quá hạn ngắn hạn và trung dài hạn tại Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến 2014

Biểu đồ 2.13: Rủi ro tín dụng phân loại theo các khoản vay quá hạn ngắn hạn và trung dài hạn tại Vietinbank Vĩnh Phúc

Δ Rủi ro tín dụng đối với nợ quá hạn ngắn hạn:

Qua bảng số liệu cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn tăng, giảm qua các năm và chiếm tỷ trọng tuơng đối cao trong tổng nợ quá hạn, cụ thể nhu sau:

Năm 2010 nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100% trong tổng nợ quá hạn, tuy nhiên từ năm 2011 đến năm 2013 thì tỷ lệ này giảm xuống quá nửa và thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn dài hạn. Các năm tuy có thây đổi tuy nhiên từ năm 2011 đến 2014 tỷ lệ 2 nhóm nợ quá hạn này tuơng đối nhau chứ không chệnh lệch quá nhiều.

ΔRủi ro tín dụng đối với nợ quá hạn trung và dài hạn:

Qua bảng số liệu cho thấy rủi ro tín dụng theo các khoản nợ quá hạn của trung dài hạn qua 5 năm có sự biến động tăng giảm, cụ thể nhu sau:

Từ năm 2010 nợ quá hạn dài hạn từ chiếm 0% đã tăng lên đến cao nhất vào năm 2013 là 53% tuơng đuơng với 39.910 triệu đồng. Đến năm 2014 tỷ lệ co giảm đôi chút xuống còn 49% tuơng đuơng với 21.566 triệu đồng.

2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

Nhu đã phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc ở trên cho thấy: từ năm 2010 đến năm 201 4 thì tổng nợ quá hạn năm 201 3 và năm 2014 tăng cao so với các năm còn lại. Nếu so tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh với hệ thống Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam thì tỷ lệ này vẫn thấp và thấp hơn nhiều so với toàn ngành ngân hàng. Bên cạnh những mặt Chi nhánh đã làm đuợc để giữ đuợc chất luợng nợ nhu trên, chúng ta cũng cần phải phân tích các yếu tố ảnh huởng đến rủi ro tín dụng trong thời gian qua để đua ra các

giải pháp hạn chế nó giúp chất lượng nợ của Chi nhánh trong thời gian tới sẽ có kết quả tốt hơn.

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn theo số lượng khách hàng, dư nợ tại Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2014

1 Tổng nợ quá hạn 231 2 44.319 42 59.472 56 75.302 61 44.013 66 2 Tổng toàn Chi nhánh 2.046.2 46 1.6 58 2.895.9 74 1.726 2.951.8 09 1.838 2.642.173 2.156 2.580.453 2.243 3 Tỷ trọng (%) 0,01% 0,12% 1,53% 2,43% 2,01% 3,05% 2,85% 2,83% 1,71% 2,94%

2010 2011

1

Anh hưởng từ nhóm yếu tố phía ngân hàng (số khách hàng) 2 2 7 35 3 0 2 8 2

Anh hưởng từ nhóm yếu tố

bên ngoài (số khách hàng) 0 5 1 21 1 3 8 3 3 Tông số nợ quá hạn(số khách hàng) 2 4 2 56 6 1 6 6

4 Tỷ trọng yếu tố từ phía ngânhàng/tông nợ quá hạn %100 64% 62% 49% 42%

5

Tỷ trọng yếu tố bên ngoài/tông

nợ quá hạn 0

% 36% 38% 51% 58%

Nguồn: Báo cáo tín dụng của Vietinbank Vĩnh Phúc

Từ bảng trên cho thấy: Năm 2010 tổng số nợ quá hạn là 231 triệu đồng với 2 khách hàng, năm 2011 tổng số nợ quá hạn là 44.319 triệu đồng với tổng số khách hàng là 42 khách hàng; năm 2012 tổng số nợ quá hạn là 59.472 triệu đồng với tổng số 56 khách hàng, năm 2013 là 61 khách hàng với số dư nợ quá hạn là 75.302 triệu đồng. Năm 2014 số nợ quá hạn là 44.013 với 66 khách hàng.

Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, chúng ta ph ân tích làm 2 nhóm yếu tố đó là: Nhóm yếu tố từ phía ngân hàng và nhóm yếu tố từ bên ngoài. Qua việc kiểm tra khảo sát thực tế các khoản nợ quá hạn từ năm 2010 đến năm 2014 cho thấy số lượng khách hàng nợ quá hạn do nhóm yếu tố này qua các năm như sau:

64

Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn theo nhóm yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu 0781 nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w