Căn cứ thời hạn cho vay, ta phân loại rủi ro tín dụng tại Chi nhánh bao gồm rủi ro tín dụng đối với các khoản vay quá hạn ngắn hạn và rủi ro tín dụng đối với các khoản vay quá hạn trung dài hạn.
Bảng 2.9: Rủi ro tín dụng phân loại theo các khoản vay quá hạn ngắn hạn và trung dài hạn tại Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến 2014
Biểu đồ 2.13: Rủi ro tín dụng phân loại theo các khoản vay quá hạn ngắn hạn và trung dài hạn tại Vietinbank Vĩnh Phúc
Δ Rủi ro tín dụng đối với nợ quá hạn ngắn hạn:
Qua bảng số liệu cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn tăng, giảm qua các năm và chiếm tỷ trọng tuơng đối cao trong tổng nợ quá hạn, cụ thể nhu sau:
Năm 2010 nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100% trong tổng nợ quá hạn, tuy nhiên từ năm 2011 đến năm 2013 thì tỷ lệ này giảm xuống quá nửa và thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn dài hạn. Các năm tuy có thây đổi tuy nhiên từ năm 2011 đến 2014 tỷ lệ 2 nhóm nợ quá hạn này tuơng đối nhau chứ không chệnh lệch quá nhiều.
ΔRủi ro tín dụng đối với nợ quá hạn trung và dài hạn:
Qua bảng số liệu cho thấy rủi ro tín dụng theo các khoản nợ quá hạn của trung dài hạn qua 5 năm có sự biến động tăng giảm, cụ thể nhu sau:
Từ năm 2010 nợ quá hạn dài hạn từ chiếm 0% đã tăng lên đến cao nhất vào năm 2013 là 53% tuơng đuơng với 39.910 triệu đồng. Đến năm 2014 tỷ lệ co giảm đôi chút xuống còn 49% tuơng đuơng với 21.566 triệu đồng.
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC
Nhu đã phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc ở trên cho thấy: từ năm 2010 đến năm 201 4 thì tổng nợ quá hạn năm 201 3 và năm 2014 tăng cao so với các năm còn lại. Nếu so tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh với hệ thống Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam thì tỷ lệ này vẫn thấp và thấp hơn nhiều so với toàn ngành ngân hàng. Bên cạnh những mặt Chi nhánh đã làm đuợc để giữ đuợc chất luợng nợ nhu trên, chúng ta cũng cần phải phân tích các yếu tố ảnh huởng đến rủi ro tín dụng trong thời gian qua để đua ra các
giải pháp hạn chế nó giúp chất lượng nợ của Chi nhánh trong thời gian tới sẽ có kết quả tốt hơn.
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn theo số lượng khách hàng, dư nợ tại Vietinbank Vĩnh Phúc từ năm 2010 đến năm 2014
1 Tổng nợ quá hạn 231 2 44.319 42 59.472 56 75.302 61 44.013 66 2 Tổng toàn Chi nhánh 2.046.2 46 1.6 58 2.895.9 74 1.726 2.951.8 09 1.838 2.642.173 2.156 2.580.453 2.243 3 Tỷ trọng (%) 0,01% 0,12% 1,53% 2,43% 2,01% 3,05% 2,85% 2,83% 1,71% 2,94%
2010 2011
1
Anh hưởng từ nhóm yếu tố phía ngân hàng (số khách hàng) 2 2 7 35 3 0 2 8 2
Anh hưởng từ nhóm yếu tố
bên ngoài (số khách hàng) 0 5 1 21 1 3 8 3 3 Tông số nợ quá hạn(số khách hàng) 2 4 2 56 6 1 6 6
4 Tỷ trọng yếu tố từ phía ngânhàng/tông nợ quá hạn %100 64% 62% 49% 42%
5
Tỷ trọng yếu tố bên ngoài/tông
nợ quá hạn 0
% 36% 38% 51% 58%
Nguồn: Báo cáo tín dụng của Vietinbank Vĩnh Phúc
Từ bảng trên cho thấy: Năm 2010 tổng số nợ quá hạn là 231 triệu đồng với 2 khách hàng, năm 2011 tổng số nợ quá hạn là 44.319 triệu đồng với tổng số khách hàng là 42 khách hàng; năm 2012 tổng số nợ quá hạn là 59.472 triệu đồng với tổng số 56 khách hàng, năm 2013 là 61 khách hàng với số dư nợ quá hạn là 75.302 triệu đồng. Năm 2014 số nợ quá hạn là 44.013 với 66 khách hàng.
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, chúng ta ph ân tích làm 2 nhóm yếu tố đó là: Nhóm yếu tố từ phía ngân hàng và nhóm yếu tố từ bên ngoài. Qua việc kiểm tra khảo sát thực tế các khoản nợ quá hạn từ năm 2010 đến năm 2014 cho thấy số lượng khách hàng nợ quá hạn do nhóm yếu tố này qua các năm như sau:
64
Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn theo nhóm yếu tố ảnh hưởng từ năm 2010 đến năm 2014
KH g) KH g) KH g) KH g) KH g) Tổng số nợ quá hạn 2 231 42 44,319 56 59,472 61 75.302 66 44.013 2 Nợ quá hạn do yếu tố phân tích tín dụng 0 0 10 12,500 15 15,300 21 27.109 25 15.405 “ã ” Tý trọng (%) 0% 0% 24% 28% 27% 26% 34% 36% 38% 35% T7----1™---rTT—^Γ1~---—ʒ---—
Nguồn: Theo sô liệu điều tra của tác giả
Như vậy, chúng ta có thể thấy từ năm 2010 đến năm 2014, nhóm yếu tố từ phía ngân hàng có ảnh hưởng chủ yếu đến rủi ro tín dụng của ngân hàng (chủ yếu do nguyên nhân nội tại của ngân hàng), lần lượt chiếm tỷ trọng là 100%, 64%, 62%, 49%, 42%. Mặc dù đến năm 2014 đã giảm nhiều so với năm 2010 tuy nhiên tỷ lệ ảnh hưởng từ phía nội bộ cần được chú trọng hơn nữa tránh ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và uy tín của Ngân hàng.