0
Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Hệ số an toàn vốn

Một phần của tài liệu 0834 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 51 -53 )

- Giới hạn chovay đối với khách hàng: Theo quy định của Ngân hàng

4- Nợ nghi ngờ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

2.2.1.1 Hệ số an toàn vốn

Hệ số CAR - một thước đo chính khả năng của ngân hàng chống đỡ rủi ro không được dự tính mà không làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Mức tiêu chuẩn của Việt Nam đã thay đổi từ giữa năm 2005, yêu cầu về hệ số CAR ngày càng tiếp cận đến mức chuẩn quốc tế (theo QĐ 457/2005/QĐ- NHNN tháng 4/2005). Quyết định này bắt buộc duy trì hệ số CAR ở mức tối thiểu 8% và có thời gian ân hạn 3 năm (tới tháng 5/2008) cho các tổ chức tín dụng thực hiện để đáp ứng mức tối thiểu này. Theo báo cáo kiểm toán quốc tế, CAR năm 2007 của BIDV được cải thiện đáng kể do đã được Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ thêm 3.400 tỷ VND và ngân hàng thực hiện thành công đề án

43

tăng vốn cấp II, đạt mức 6,7%, đang tiến tới chuẩn tối thiểu về an toàn vốn theo Quy định của Ngân hàng Nhà nước và tiêu chuẩn quốc tế là 8%.

Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn của BIDV giai đoạn 2005 - 2009

Nguồn: báo cáo thường niên BIDV2005 - 2009

CAR theo IFRS

Qua số liệu trên ta thấy, Hệ số an toàn vốn của BIDV (kể cả theo VAS và IFRS) biến động không đồng đều trong giai đoạn 2005 - 2009, cụ thể năm 2006 có sự cải thiện đáng kể song lại có sự sụt giảm trong năm 2007, điều này chứng tỏ năm 2007 có sự tăng trưởng “nóng” tài sản có, trong khi đó Vốn tự có không có sự thay đổi (thậm chí sụt giảm). Nhận thức được sự rủi ro về hệ số an toàn vốn, BIDV đã nỗ lực tăng vốn tự có trong năm 2008 và đưa được hệ số này về mức sát với thông lệ trong năm 2008 và thậm chí còn tốt hơn giới hạn cho phép trong năm 2009 (theo tiêu chuẩn quốc tế IFRS).

Một phần của tài liệu 0834 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 51 -53 )

×