+ Tiền lương luụn là vấn đề thiết thực và nhạy cảm trong chớnh sỏch cú liờn quan đến con người.Tiền lương luụn là động lực quan trọng nhất kớch thớch con người làm việc hăng hỏi, tớch cực. Song nú cũng là vấn đề cực kỳ phức tạp trong quản trị nhõn sự mà cỏc nhà quản trị phải giải quyết.
Ở Việt nam cũng cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau về tiền lương. Một số khỏi niệm về tiền lương cú thể được nờu ra như sau:
“Tiền lương là giỏ cả sức lao động được hỡnh thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng sức lao động và người lao động phự hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”.
“Tiền lương là khoản tiền mà người lao động nhận được khi họ đó hoàn thành hoặc sẽ hoàn thành một cụng việc nào đú, mà cụng việc đú khụng bị phỏp luật ngăn cấm. Tiền lương là khoản thu nhập mang tớnh thường xuyờn mà nhõn viờn được hưởng từ cụng việc. Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành cụng việc theo chức năng , nhiệm vụ được phỏp luật quy định hoặc hai bờn đó thỏa thuận trong hợp đồng lao động”.
Tiền lương cú những chức năng sau đõy:
+ Chức năng thước đo giỏ trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giỏ cảsức lao động cú nghĩa là nú là thước đo để xỏc định mức tiền cụng cỏc loại lao động, là căn cứ để thuờ mướn lao động, là cơ sở để xỏc định đơn giỏ sản phẩm.
+ Chức năng tỏi sản xuất sức lao động: Thu nhập của người lao động dưới hỡnh thức tiền lương được sử dụng một phần đỏng kể vào việc tỏi sản xuất giản đơn sức lao động mà họ đó bỏ ra trong quỏ trỡnh lao động nhằm mục đớch duy trỡ năng lực làm việc lõu dài và cú hiệu quả cho quỏ trỡnh sau. Tiền lương của người lao động là nguồn sống chủ yếu khụng chỉ của người lao động mà cũn phải đảm bảo cuộc sống của cỏc thành viờn trong gia đỡnh họ. Như vậy tiền lương cần phải bảo đảm cho nhu cầu tỏi sản xuất mở rộng cả về chiều sõu lẫn chiều rộng sức lao động.
+ Chức năng kớch thớch: Trả lương một cỏch hợp lý và khoa học sẽ là đũn bẩy quan trọng hữu ớch nhằm kớch thớch người lao động làm việc một cỏch hiệu quả .
+ Chức năng tớch lũy: Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo duy trỡ được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và cũn dự phũng cho cuộc sống lõu dài khi họ hết khả năng lao động hay gặp rủi ro.
+ Chế độ đói ngộ nhõn viờn đúng vai trũ quan trọng trong việc giữ chõn người tài đồng thời khuyến khớch mạnh mẽ sức sỏng tạo, năng lực và hiệu suất lao động của nhõn viờn. Chế độ đói ngộ nhõn viờn phải đỏp ứng được hai tiờu chớ như sau:
Đỏp ứng nhu cầu về lợi ớch vật chất: Nhằm khuyến khớch người lao động, cỏc doanh nghiệp nờn thực hiện chớnh sỏch trả lương theo chuyờn mụn cụng việc, năng lực cụng tỏc gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Chớnh sỏch trả lương này đó kớch thớch được người lao động hăng say cụng tỏc gúp phần tăng hiệu
quả và doanh thu của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp cần thi hành cỏc chớnh sỏch khen thưởng như khen thưởng sỏng kiến, thưởng hoàn thành kế hoạch, thưởng tay nghề cao... để động viờn kịp thời người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất.
1.3 Những nhõn tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhõn l c
1.3.1 Nhõn tố khỏch quan
1. Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước
Trỡnh độ phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia là xuất phỏt điểm cơ bản cho chất lượng của NNL, vỡ sự phỏt triển của kinh tế và trỡnh độ NNL luụn cú mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm 2010 – 2020, Đảng ta đó nờu rừ nhiệm vụ trọng tõm của nước ta là thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa để phỏt triển kinh tế nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp trung bỡnh vào năm 2020. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa tỏc động mạnh làm thay đổi cơ cấu nguồn lực, chuyển từ lao động thủ cụng bỏn cơ khớ sang tự động húa với việc tăng nhanh tỷ trọng sử dụng lao động cú trỡnh độ cao trong tất cả cỏc lĩnh vực, từ sản xuất, dịch vụ đến quản lý. Thực hiện sự cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, chỳng ta đang thực hiện quỏ trỡnh đổi mới khoa học cụng nghệ dưới nhiều dạng khỏc nhau, ở nhiều cấp bậc của nền kinh tế là yếu tố tỏc động vào cả hai phớa cung và cầu của phỏt triển NNL. Những ngành nghề cũ khụng cũn nhu cầu sẽ bị thay thế bởi những ngành nghề mới, điều đú tỏc động mạnh đến cụng tỏc quản lý NNL phự hợp với nhu cầu của sản xuất và đời sống ở cỏc ngành và cỏc vựng khỏc nhau. Để phỏt triển bền vững đũi hỏi cỏc ngành, cỏc lĩnh vực cần chỳ trọng đến cụng tỏc quản lý NNL.
2. Chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước
Luật phỏp ảnh hưởng đến quản lý NNL trong tuyển dụng, đói ngộ người lao động, giải quyết tốt mối quan hệ về lao động. Cỏc đơn vị, doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh cần phải tuõn thủ và tụn trọng cỏc quy định của phỏp luật. Đặc biệt là cỏc chớnh sỏch của Nhà nước để bảo vệ người lao động như: Chế độ lương, thưởng, bảo hiểm, phỳc lợi xó hội…
3. Dõn số, lực lượng lao động
Cũng như mọi tổ chức khỏc, cung NNL của cỏc doanh nghiệp là từ những cụng dõn Việt nam đủ điều kiện, tiờu chuẩn được tuyển dụng. Do vậy, chất lượng NNL của đất nước ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển NNL của doanh nghiệp với cỏc yếu tố sau: Chất lượng dõn số, tỷ lệ tăng dõn số, sức khỏe, trớ lực, mụi trường, chất lượng giỏo dục, cỏc yếu tố truyền thống, văn húa… Tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số với lực lượng lao động tăng đũi hỏi phải tạo thờm việc làm mới; ngược lại sẽ làm lóo húa đội ngũ lao động trong doanh nghiệp và khan hiếm NNL.
Những nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp, lớn nhất đến chất lượng cung NNL là chất lượng dõn số (thể lực) và mụi trường giỏo dục đào tạo (đạo đức, trớ lực). Mụi trường giỏo dục đào tạo hiện nay cũng cũn nhiều bất cập, chương trỡnh đào tạo cũn nặng về lý thuyết, ớt cú mụi trường, điều kiện cho sinh viờn tiếp cận cụng việc thực tế để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, rốn luyện kỹ năng làm việc, kỹ năng sống nờn cú nhiều sinh viờn tốt nghiệp được tuyển dụng nhưng trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng làm việc cũn yếu. Việc rốn luyện đạo đức, tỏc phong cho sinh viờn trong cỏc nhà trường cũn chưa được quan tõm đỳng mức nờn một số sinh viờn mới được tuyển dụng phải cú một thời gian dài mới thớch nghi và chấp hành tự nguyện, nghiờm tỳc cỏc nội quy, kỷ luật lao động của cơ quan.
4. Sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cụng nghệ và cạnh tranh của cỏc tổ chức khỏc
Với sự gia tăng mạnh mẽ của ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đó gúp phần nõng cao mức sống vật chất và tinh thần cho con người, đưa nền kinh tế chuyển từ kinh tế cụng nghiệp sang kinh tế tri thức. Do tỏc động của kinh tế tri thức con người trở nờn văn minh hơn và nhu cầu xó hội cũng cao hơn. Trong điều kiện mới, sự phỏt triển của quốc gia phụ thuộc trở lại vào NNL thay vỡ dựa vào nguồn tài nguyờn, vốn vật chất như trước đõy. Trong nền kinh tế tri thức, NNL khụng chỉ đơn thuần là lao động sống mà phải là NNL cú chất lượng cao, cú trỡnh độ và khả năng nắm vững khoa học cụng nghệ để ỏp dụng vào sản xuất, đời sống.
Cạnh tranh của cỏc tổ chức khỏc cũng là những nhõn tố ảnh hưởng đến quản lý NNL. Đú là cạnh tranh về tài nguyờn nhõn lực, doanh nghiệp phải biết thu hỳt, duy trỡ và
phỏt triển lực lượng lao động, khụng để mất nhõn tài vào tay đối thủ. Tất cả những tổ chức trong chiến lược phỏt triển của mỡnh đều cần phải và mong muốn thu hỳt được NNL cú chất lượng cao nhất. Trong mụi trường cạnh tranh đú, thu nhập và mụi trường làm việc là tiờu chớ chớnh để người lao động đưa ra quyết định của mỡnh. Doanh nghiệp cần cú những chiến lược dài hạn, quan tõm đỳng mức đến người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần để thu hỳt, duy trỡ và phỏt triển nguồn nhõn lực của mỡnh.
1.3.2 Nhõn tố chủ quan
1. Tớnh chuẩn mực trong cụng tỏc tuyển dụng Cỏn bộ cụng nhõn viờn
Tuyển dụng CBCNV là khõu quan trọng quyết định tới quản trị NNL tại doanh nghiệp. Cụng tỏc tuyển dụng được thực hiện tốt thỡ sẽ tuyển được người thực sự cú năng lực, phẩm chất bổ xung cho lực lượng CBCNV của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu việc tuyển dụng khụng được quan tõm đỳng mức thỡ sẽ khụng lựa chọn được những người đủ năng lực và phẩm chất bổ xung cho lực lượng này.
2. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng nhõn viờn
Đào tạo, bồi dưỡng CBCNV nhằm trang bị kiến thức để mỗi CBCNV cú đủ trỡnh độ năng lực, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. CBCNV khụng chỉ được học một lần mà cần được đào tạo, bồi dưỡng, bổ xung và cập nhật kiến thức một cỏch liờn tục trước yờu cầu nhiệm vụ mới. CBCNV khụng chỉ giới hạn ở đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng tay nghề mà cần đặc biệt quan tõm tới nõng cao kinh nghiệm thực hiện cụng việc và những kiến thức cú liờn quan đến cụng việc cỏ nhõn làm trực tiếp, tạo nờn tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ CBCNV trong cụng việc.
3. Nhõn tố con người
Nhõn tố con người ở đõy chớnh là nhõn viờn làm việc trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riờng biệt, họ khỏc nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, sở thớch… vỡ vậy họ cú những nhu cầu ham muốn khỏc nhau. Quản trị nhõn lực phải nghiờn cứu kỹ vấn đề này và đề ra cỏc biện phỏp quản trị phự hợp nhất.
Cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật thỡ trỡnh độ của người lao động cũng được nõng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hưởng tới cỏch nhỡn nhận của họ với cụng việc, nú cũng làm thay đổi những đũi hỏi, hài lũng với cụng việc và phần thưởng của họ.
4. Nhõn tố nhà quản trị
Nhà quản trị cú nhiệm vụ đề ra cỏc chớnh sỏch đường lối, phương hướng cho sự phỏt triển của doanh nghiệp. Điều này đũi hỏi cỏc nhà quản trị ngoài trỡnh độ chuyờn mụn phải cú tầm nhỡn xa, trụng rộng để cú thể đưa ra cỏc định hướng phự hợp cho doanh nghiệp. Thực tiễn trong cuộc sống luụng thay đổi, nhà quản trị phải thường xuyờn quan tõm đến việc tạo bầu khụng khớ thõn mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải làm cho cụng nhõn tự hào về doanh nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh.
1.4 Những chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc quản trị nguồn nhõn l c
1.4.1 Chỉ tiờu định lượng
Việc đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng trong mỗi doanh nghiệp là cần thiết, thụng qua chỉ tiờu về hiệu quả lao động của doanh nghiệp mỡnh so với kỳ trước, so sỏnh cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành, cỏc doanh nghiệp trong cựng địa bàn, để thấy việc sử dụng lao động của doanh nghiệp mỡnh đó tốt hay chưa, từ đú phỏt huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu trong việc tổ chức, quản lý và sử dụng lao động để đạt được hiệu quả sử dụng lao động cao hơn. Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động trong từng doanh nghiệp khụng thể núi một cỏch chung chung mà phải thụng qua một hệ thống cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ năng suất lao động bỡnh quõn, lợi nhuận bỡnh quõn trờn một nhõn viờn, hiệu quả sử dụng lao động ngoài cỏc chỉ tiờu trờn ta cũn cú hiệu quả sử dụng lao động qua cỏc chỉ tiờu doanh thu trờn 1000đ tiền lương, lợi nhuận thu được trờn 1000đ tiền lương.
* Doanh thu bỡnh quõn:
= TR/T (1.1) Trong đú: : Doanh thu bỡnh quõn
T : Tổng số lao động
Doanh thu bỡnh quõn là một chi tiờu tổng hợp cho phộp đỏnh giỏ một cỏch chung nhất của hiệu quả sử dụng lao động của toàn bộ doanh nghiệp. Qua năng suất lao động bỡnh quõn ta cú thể so sỏnh giữa cỏc kỳ kinh doanh với nhau.
Chỉ tiờu doanh thu bỡnh quõn cho ta thấy trong một thời gian nhất định (thỏng, quý, năm) thỡ bỡnh quõn một lao động tao ra doanh thu là bao nhiờu
* Lợi nhuận bỡnh quõn (N)
N = LN/T (1.2) Trong đú: N : Lợi nhuận bỡnh quõn một lao động
LN: Tổng lợi nhuận T : Tổng số lao động
Đõy là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động ở doanh nghiệp, nú cho ta thấy một lao động của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiờu đồng lợi nhuận (thỏng, quý, năm), phản ỏnh mức độ cống hiến của mỗi người lao động trong đơn vị và đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước. Chỉ tiờu này cú thể tớnh cho toàn bộ doanh nghiệp hoặc từng bộ phận để cú thể đỏnh giỏ, so sỏnh sử dụng hiệu quả lao động ở từng bộ phận, từ đú cú biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận
* Thời gian lao động
Việc sử dụng lao động được thực hiện như sau:
Cỏc phũng ban, phõn xưởng làm việc theo giờ hành chớnh (8h/ngày): Sỏng từ 8h->12h, chiều từ 13h -> 17h. Riờng bộ phận bảo vệ làm việc theo 3 ca: từ 7h -> 15h, 15h -> 23h, 23h -> 7h sỏng hụm sau. Việc sử dụng ngày cụng của doanh nghiệp chủ yếu dựa trờn cơ sở phỏp lý của Bộ luật lao động.
Phần lớn cỏc doanh nghiệp cú lịch làm việc gồm cả ngày thứ bảy, trừ một số doanh nghiệp nhà nước được phộp nghỉ vào thứ bảy theo quy định của Bộ luật lao động. Chớnh vỡ thế thứ bảy vẫn coi như ngày làm việc bỡnh thường, cũn chủ nhật là ngày nghỉ cố định. Ngoài ra theo Bộ luật lao động thỡ người lao động được nghỉ chớnh ngày lễ của đất nước (Điều 73 – Bụ luật lao động).
Tết õm lịch: 4 ngày
Giỗ Tổ Hựng Vương: 1 ngày
Ngày giải phúng Miền Nam 30/04: 1 ngày Ngày Quốc tế lao động 1/5: 1 ngày
Ngày Quốc khỏnh 02/09: 1 ngày
Nếu ngày nghỉ lễ trựng với ngày nghỉ hàng tuần thỡ người lao động được nghỉ bự vào ngày tiếp theo. Nếu nghỉ việc riờng, nghỉ khụng lương được quy định tại điều 78, 79 Bộ luật lao động, chế độ thai sản (điều 114, 141), chế độ con ốm mẹ nghỉ dành cho nữ cú con nhỏ hơn 3 tuổi là 20 ngày và con từ 3-7 tuổi là 15 ngày/ năm.
Về chế độ nghỉ phộp, cỏc doanh nghiệp ỏp dụng theo điều 74, 75 Bộ luật lao động quy định người làm việc đủ 12 thỏng thỡ được nghỉ 1 ngày và được hưởng nguyờn lương 1+12 ngày làm việc đối với lao động bỡnh thường, 14 ngày làm việc đối với người làm cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống khắc nghiệt.
1.4.2. Chỉ tiờu định tớnh
Cỏc nhà quản trị gia nờn tỏ thỏi độ quan tõm chõn thành tới cỏc nhõn viờn trong cụng ty: nắm vững tờn tuổi, hoàn cảnh gia đỡnh, thường xuyờn thăm hỏi động viờn cấp dưới, giảm bớt sự phõn biệt giữa cấp trờn và cấp dưới. Tạo điều kiện để cựng sinh hoạt, nghỉ mỏt, vui chơi, giải trớ trỏnh sự phõn biệt thỏi quỏ trong lĩnh vực đói ngộ.
Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động được cụ thể húa sõu sắc cần phải cú cỏc chi tiết