Chiến lược huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát

Một phần của tài liệu 0509 Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NH Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 49 - 51)

Kết luận chương

2.2.1 Chiến lược huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát

trin Bc

Hà ni trong nhng năm gn đây.

Từ khi thành lập đến nay, qua nhiều năm hoạt động, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà nội đã tạo được uy tín lớn trong dân cư và các doanh nghiệp. Ngân hàng xác định nguồn vốn là yếu tố đầu tiên trong quá trình kinh được ngân hàng rất chú trọng. Việc mở rộng các hình thức huy động với nhiều loại tiền tệ, phong phú về kỳ hạn và lãi suất đã giúp ngân hàng khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội: từ các khoản tiết kiệm nhỏ trong dân cư cho đến các khoản tiền thanh toán của những doanh nghiệp lớn. Do vậy nguồn vốn của Chi nhánh tăng trưởng liên tục qua các năm.

Bảng 4: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội (2007 - 2009)

Tiền gửi có kỳ

hạn của TCKT 1170 46.8 1273 43.15 1505 42.5

Tiền gửi thanh

toán 820 32.8 1042 35.32 1250 35.33

Tiền gửi tiết

kiệm 440 17.6 500 16.95 600 16.95 Kỳ phiêu 30 12 30 102 30 0.85 Chứng chỉ tiền gửi 25 1 90 3.05 140 3.95 Trái phiêu 15 06 15 0.51 15 0.42 Tổng cộng 2500 100 2950 100 3540 100

Đ Đ Đ Tiền gửi dân

cư 150 183 200 19 279 222 Tiền gửi TCKT 670 817 842 81 971 771 Tổng cộng 820 100 1042 ĩõõ 1250 100

(Nguồn : Báo cáo tổng kết năm các năm của Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Bắc Ha nội).

Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Bắc Hà nội, chúng ta cần đi sâu phân tích bộ phận cấu thành của nguồn vốn huy động vì mỗi nguồn vốn có những đặc điểm riêng, chịu ảnh hưởng của các bộ phận cấu thành khác nhau và sự biến động của chúng có những tác động khác nhau tới tổng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu 0509 Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NH Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w