Bài học kinh nghiệm trong cụng tỏc quản trị nhõn lực của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn phú lộc lạng sơn (Trang 38 - 43)

Nam

Thứ nhất: Kinh nghiệm về đào tạo

Thực hiện mụ hỡnh giỏo dục đại học đại chỳng để gia tăng nhanh chúng số lượng, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế - xó hội, phải thực hiện mụ hỡnh giỏo dục đại học cho số đụng. Trong mụ hỡnh này cú sự kết hợp giữa đào tạo chuyờn sõu, mang tớnh nghiờn cứu với đào tạo đại trà, mang tớnh cộng đồng. Mụ hỡnh giỏo dục này được thực hiện thụng qua việc thành lập mới cỏc trường đại học trong nước và quốc tế; đẩy mạnh việc liờn kết đào tạo giữa cỏc trường đại học trong nước với cỏc trường đại học nước ngoài, đặc biệt là với cỏc nước cú nền giỏo dục đại học tiờn tiến; cú quy định phỏp lý rừ ràng về hệ thống đại học cụng và đại học tư, trong đú quan niệm rừ ràng về đại học tư vị lợi và đại học tư vụ vị lợi.

Đẩy mạnh phỏt triển mụ hỡnh đại học mở nhằm hỡnh thành và phỏt huy những tố chất tiờu biểu của nhõn lực. Mụ hỡnh đại học này nhằm phỏt huy tối đa những tố chất nổi bật của nhõn lực để hỡnh thành nền kinh tế - xó hội tiờn tiến, hiện đại. Nội dung, phương phỏp giảng dạy của mụ hỡnh giỏo dục đại học phải linh hoạt, mềm dẻo và phong phỳ nhằm thỳc đẩy khỏt vọng thay đổi, khai phúng tố chất thớch ứng và sỏng tạo của nguồn nhõn lực. Điều quan trọng nhất để thực hiện mụ hỡnh đại học phải chuyển từ cơ chế quản lý ỏp đặt sang cơ chế quản lý tự chủ cao để cỏc trường đại học cú thể phỏt huy mọi thế mạnh riờng của mỡnh nhằm phục vụ tốt nhất quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với yờu cầu của thời đại.

Nhà nước cần chỳ trọng đầu tư để phỏt triển nền giỏo dục đại học quốc gia. Phải thực sự coi phỏt triển giỏo dục đại học là quốc sỏch hàng đầu. Việc đầu tư lớn phải kết hợp với việc quản lý hiệu quả nguồn đầu tư, trỏnh thất thoỏt, lóng phớ. Trong quỏ trỡnh đầu tư, khụng nờn dàn trải, cào bằng. Cần đầu tư cú trọng điểm để cú những trường đại học thực sự trở thành những trường đại học tổng hợp tiờu biểu. Tận dụng và phỏt huy khả năng tài chớnh của cỏc cỏ nhõn, tổ chức nhằm đầu tư cho nền giỏo dục đại học quốc gia.

Xõy dựng đội ngũ giảng viờn đại học đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng. Đội ngũ giảng viờn đại học ngoài việc được đào tạo ở trong nước thỡ cần chỳ trọng gửi đi đào tạo ở cỏc nước cú nền giỏo dục tiờn tiến. Trong việc đào tạo, cần thu hỳt những giỏo sư, những chuyờn gia những nhà hoạt động thực tiễn tài năng là Việt kiều hoặc người ngoại quốc tham gia vào đội ngũ cỏn bộ giảng dạy bậc đại học ở Việt Nam.

Áp dụng trờn diện rộng việc sử dụng song ngữ (sử dụng cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài) để giảng dạy một số chuyờn ngành mới tại cỏc trường đại học. Những chuyờn ngành như kinh tế, kỹ thuật, cụng nghệ cao... cú thể thớ điểm việc giảng dạy song ngữ nhằm giỳp sinh viờn cú khả năng cập nhật những kiến thức mới nhất của thế giới, khụng bị lạc hậu so với những thay đổi nhanh chúng trong những lĩnh vực này.

Chỳ trọng mở rộng việc đào tạo đội ngũ nhõn lực khoa học cụng nghệ nhằm gia tăng năng lực khoa học cụng nghệ trong quỏ trỡnh hỡnh thành nền kinh tế tri thức. Đội ngũ nhõn lực khoa học cụng nghệ cần được hỡnh thành và phỏt triển nhanh hơn tốc độ phỏt triển của nguồn nhõn lực núi chung. Đặc biệt chỳ trọng phỏt triển đội ngũ cỏc nhà nghiờn cứu trẻ và kỹ sư thực hành.

Thứ hai: Nhúm bài học về sử dụng nguồn nhõn lực.

Triệt để thu hỳt nhõn lực chất lượng cao từ mọi nguồn. Quỏ trỡnh thu hỳt nguồn nhõn lực phải triệt để khai thỏc cỏc nguồn cả từ trong nước và nước ngoài. Đối với nguồn nhõn lực trong nước, phải tập trung thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao vào làm việc cho khu vực cụng. Đối với nguồn nhõn lực nước ngoài, việc thu hỳt cần tập trung hướng tới đội ngũ nhà khoa học đó thành danh, đội ngũ sinh viờn đang theo học ở nước ngoài, đội ngũ kiều bào. Tri thức, chất xỏm phải được đỏnh giỏ cao, tương xứng để thỳc đẩy khả năng sỏng tạo của nguồn nhõn lực. Cần ỏp dụng thước đo của thị trường để trả cụng xứng đỏng cho những tài năng ở cả khu vực cụng và khu vực tư. Đặc biệt, vấn đề thu nhập trong khu vực cụng cần được điều chỉnh một cỏch mềm dẻo, linh hoạt để thớch ứng với những biến động của thị trường lao động. Chỉ cú như thế mới giữ được những người tài làm việc lõu dài cho khu vực cụng.

Quan tõm tạo điều kiện tốt cho lực lượng nhõn lực trẻ tài năng. Thế hệ trẻ là tương lai của mỗi quốc gia. Vỡ vậy, quốc gia nào biết quan tõm, tạo điều kiện để lực lượng nhõn

lực trẻ phỏt huy tối đa khả năng thỡ họ sẽ gúp phần to lớn vào quỏ trỡnh phỏt triển bền vững của quốc gia .

- Tập đoàn Viettel Viễn thụng quõn đội

Tập đoàn Viettel là doanh nghiệp kinh tế quốc phũng của quõn đội Việt Nam với 100% vốn nhà nước, chịu trỏch nhiệm kế thừa cỏc quyền, nghĩa vụ phỏp lý và lợi ớch hợp phỏp của Tổng Cụng ty Viễn thụng Quõn đội và là một doanh nghiệp quõn đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chớnh - viễn thụng và cụng nghệ thụng tin.

Là một trong những cụng ty viễn thụng cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất nhỡ thế giới nằm trong Top 15 cỏc cụng ty viễn thụng toàn cầu về số lượng thuờ bao. Hiện nay, Viettel đó đầu tư tại 7 quốc gia ở 3 Chõu lục gồm Chõu Phi, Chõu Mỹ, Chõu Á, với hơn 60 triệu thuờ bao trờn toàn cầu doanh thu đạt hơn 7 tỷ USD Mỹ.

Chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực và đói ngộ thụng qua mụi trường làm việc tạo ra lực đẩy gia tăng hiệu quả làm việc trong tổ chức, việc đói ngộ thụng qua mụi trường làm việc chớnh là hoạt động nhằm mục đớch tạo ra mụi trường làm việc tốt nhất với cỏc yếu tố: - Bầu khụng khớ làm việc: “Khụng tồn tại bầu khụng khớ căng thẳng, đơn điệu, đầy ỏp lực, đố kị trỏnh gõy ra sự ức chế, ảnh hưởng đến hiệu quả cụng việc của nhõn viờn”. - Quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp: mọi thụng tin đều được trao đổi và giao tiếp với nhau khụng chỉ về cụng việc mà cũn cỏc vấn đề khac từ đú tất cả cỏc mối quan hệ trong Viettel khụng chỉ là đồng nghiệp, tỡnh bạn, tỡnh anh em mà cũn cú cả tỡnh đồng chớ.

- Mụi trường làm việc và vệ sinh an toàn lao động: Viettel xõy dựng khụng gian làm việc thõn thiện và sỏng tạo đảm bảo tối đa cỏc điều kiện, phương tiện làm việc. Khụng gian làm việc của mỗi người được hiểu là bàn làm việc của cỏ nhõn người đú. Mỗi cỏ nhõn làm việc tại Viettel luụn cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường, khụng gian làm việc sạch sẽ, thõn thiện và cộng đồng trỏch nhiệm.

Trải qua hơn nửa thế kỷ, PVN đó cú những bước phỏt triển vượt bậc, đúng gúp quan trọng cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. PVN đó xõy dựng được một đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, vững vàng, được đào tạo cơ bản, năng động, sỏng tạo, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ được giao. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, hội nhập hiện nay, chất lượng nguồn nhõn lực đang trở thành một yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bại của ngành Dầu khớ Việt Nam.

Trong những năm qua, PVN đó thực hiện 3 giải phỏp đột phỏ: Đột phỏ về khoa học cụng nghệ, đột phỏ về cơ chế quản lý, đột phỏ về phỏt triển nguồn nhõn lực, trong đú lấy đột phỏ phỏt triển nguồn nhõn lực là trọng tõm. Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu phỏt triển, PVN đó triển khai chiến lược đào tạo cụ thể trong giai đoạn 2016-2020. Cỏc giải phỏp chủ yếu là tăng cường đào tạo chuyờn sõu ngắn hạn và dài hạn (trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ) với nhiều hỡnh thức khỏc nhau; chỳ trọng đào tạo chuyờn gia ở cỏc lĩnh vực chuyờn mụn; tập trung đào tạo thạc sĩ chuyờn sõu ở cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, đào tạo tiến sĩ ở cỏc đơn vị nghiờn cứu khoa học…

Ngày 19/08/2009, tại Quyết định số 2496/QĐ-DKVN, Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam đó phờ duyệt “Chiến lược đào tạo và Phỏt triển Nhõn lực Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2025”.

Theo Chiến lược trờn, “PVN sẽ tạo điều kiện tối đa cho mọi người lao động được học tập dưới mọi hỡnh thức và cống hiến tối đa năng lực, trớ tuệ của mỡnh cho sự phỏt triển bền vững của Ngành dầu khớ”. Trong cỏc thập kỷ tới, dầu mỏ vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu và hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của đất nước.

Kinh nghiệm quản lý và và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tập đoàn:

- Tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo chuẩn cho cỏn bộ theo từng lĩnh vực, chuyờn ngành;

- Xõy dựng và phỏt triển hệ thống đào tạo của PVN. Đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển hệ thống quản trị nhõn lực hiệu quả, khoa học hiện đại. Đẩy mạnh cụng tỏc định hướng phỏt triển nghề nghiệp cho cỏn bộ trờn cơ sở năng lực, mục tiờu của cỏ nhõn và tổ chức;

- Tăng cường hợp tỏc với cỏc nhà thầu Dầu khớ, liờn doanh với nước ngoài trong cụng tỏc đào tạo – phỏt triển nguồn nhõn lực. Bố trớ và tổ chức sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực hiện cú;

- Tăng cường cụng tỏc đào tạo nội bộ và thụng qua thực hiện xó hội húa và đa dạng húa nguồn kinh phớ cho cụng tỏc đào tạo sinh viờn, cỏn bộ ở nước ngoài.

Mục tiờu chiến lược của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn lực PVN đó phờ duyệt Chiến lược đào tạo và phỏt triển nhõn lực của Tập đoàn giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2025 nhằm xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý, khoa học- cụng nghệ và cụng nhõn kỹ thuật dầu khớ Việt Nam đồng bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, khoa học cụng nghệ, nghiệp vụ quản lý và điều hành ngang tầm quốc tế, để tự điều hành cỏc hoạt động dầu khớ trong nước và nước ngoài với hiệu quả kinh tế cao. PVN tớch cực đẩy mạnh thực hiện kế hoạch triển khai chiến lược đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực với việc xõy dựng chương trỡnh đào tạo chi tiết chuyờn sõu, chuyờn gia trong lĩnh vực địa chất, tỡm kiếm thăm dũ, khai thỏc… trờn cơ sở đú phối hợp với cỏc đơn vị thành viờn như Viện Dầu khớ, Trường đại học Dầu khớ, Trường cao đẳng Nghề Dầu khớ… PVN cũng yờu cầu cỏc đơn vị chuẩn bị nhõn lực, bồi dưỡng chuyờn mụn, ngoại ngữ cho cỏn bộ để sẵn sàng tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo chuyờn sõu, dài hạn.

- Tập đoàn sữa Vinamik Việt Nam

Dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực Vinamilk nằm trong tốp 5 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và hiện nay đang cú nhiều dự ỏn mới Vinamilk chiếm tới 39% thị phần sữa trong cả nước Một số nhà quản trị cấp cao chuyển sang làm việc cho đối thủ cạnh tranh Vinamilk hiện đang thiếu nhõn lực để điều hành. Phõn tớch nguồn cung nhõn lực Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực tại địa phương, bắt đầu từ trường đại học đến cỏc cấp sau đại học.Trong cụng tỏc tuyển dụng cụng ty với chất lượng lao động đầu vào khỏ tốt. Bài học rỳt ra từ Tập đoạn sữa Vinamik Việt Nam:

- Ban hành cỏc chế độ, chớnh sỏch phự hợp đối với người lao động như chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài, ưu tiờn đào tạo, tiền lương và phỳc lợi…;

- Đổi mới cụng tỏc đào tạo sinh viờn, cỏn bộ ở nước ngoài cho Tập đoàn sữa Vinamilk. Từ khi thành lập đến nay Vinamilk đó trở thành cụng ty hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp cỏc sản phẩm về sữa, được xếp trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam. Hàng năm cú khoảng 10 sinh viờn cú kết quả thi tuyển sinh đại học loại khỏ/giỏi được Cụng ty tuyển chọn và gửi đi đào tạo tại Liờn Bang Nga về ngành chăn nuụi bũ sữa. Tiếp tục nõng cao năng lực quản lớ hệ thống cung cấp, mở rộng và phỏt triển hệ thống phõn phối chủ đụng, vững mạnh và hiệu quả. Xõy dựng đội ngũ nhõn viờn giỏi và dồi dào. Thực hiện tốt việc đỏnh giỏ sự thực hiện của mỗi cỏ nhõn sau mỗi quý; mỗi năm cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho cụng nhõn viờn được thực hiện; - Cụng ty cũng tập trung thực hiện cỏc chớnh sỏch nhằm đảm bảo sự tin cậy, ổn định và thoải mỏi cho tất cả cỏc nhõn viờn, cho họ phỏt huy cỏc khả năng của mỡnh; đảm bảo quyền lợi và thực hiện cỏc nghĩa vụ về BHYT, BHXH cũng như cỏc quĩ khen thưởng kỉ luật phõn minh . Những kỹ sư đó được đào tạo ở nước ngoài về đều phỏt huy và ứng dụng hiệu quả những kiến thức ở truờng. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cụng nhõn viờn yờn tõm làm ăn.Đội ngũ lónh đạo giỏi nhiều kinh nghiệm và tham vọng. Đú là những kinh nghiệm mà nhiều năm qua Cụng ty sữa Vinamik đó xõy dựng và phỏt triển thành một hệ thống quản lý nhõn lực và con người như hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn phú lộc lạng sơn (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)