Những cụng trỡnh liờn quan đến đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn phú lộc lạng sơn (Trang 45 - 49)

1. Tỏc giả Trần Văn Tựng “Phỏt triển nguồn nhõn lực – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta”. Cuốn sỏch đó luận giải một số vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhõn lực; trỡnh bày thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực, từ đú khỏi quỏt một số kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc cường quốc trờn thế giới trong những thập kỷ gần đõy và thực tiễn phỏt triển nguồn nhõn lực ở Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực giỏo dục – đào tạo, coi đú là yếu tố quyết định đến đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực.

2. Tỏc giả Vũ Tường Lõm, đề tài nghiờn cứu “Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện quản trị nhõn sự tại Cụng ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển Nhà và Đụ thị Hà Nội”, nhằm đỏnh giỏ thực trạng về tỡnh hỡnh quản lý sử dụng nhõn sự và đề xuất một số giải phỏp nhằm ổn định và phỏt triển lực lượng nhõn sự của Cụng ty.

3. Tỏc giả Lờ Thị Ngõn, “Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam”. Đề tài nghiờn cứu khỏi quỏt lý luận về nguồn nhõn lực, chất lượng nguồn nhõn lực, cỏc yếu tố cấu thành nguồn nhõn lực và vai trũ của nú trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa rỳt ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức để hệ thống húa hệ thống lý luận.

4. Tỏc giả Nguyễn Thị Thanh Giang (năm 2011) “Hoàn thiện cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại Tổng cụng ty bưu chớnh Việt Nam”, luận văn thạc sỹ. Luận văn phõn tớch thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực và chỉ ra những ưu nhược điểm và đề xuất cỏc

giải phỏp nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực tại bộ này. Từ những yờu cầu cấp thiết trờn tỏc giả đó chọn đề tài này để nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực với cỏc vấn đề cú liờn quan với nhau. Vận dụng lý luận về phỏt triển nguồn nhõn lực ở doanh nghiệp,

5. Nguyễn Thị Mai Hương, đề tài “Hoàn thiện cụng tỏc quản trị nhõn lực tại Cụng ty cổ phần Khoỏng sản An Khỏnh” với mục đớch làm rừ cơ sở khoa học về quản trị nhõn lực trong doanh nghiệp, đề xuất giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản trị nhõn lực gúp phần nõng cao hiệu quả quản trị nhõn lực và phỏt triển bền vững cụng tỏc quản trị nhõn lực tại Cụng ty.

6. Tỏc giả Phạm Thị Lý & Nguyễn Thanh Trọng, “Nguồn nhõn lực của Việt Nam hiện nay- Những thỏch thức đối với nền kinh tế và giải phỏp phỏt triển”. Cỏc tỏc giả đó đưa ra cỏc con số thống kờ về nguồn nhõn lực Việt Nam trong thời đại mới về cỏc mặt số lượng, trỡnh độ, giới tớnh… nhằm phõn tớch những thuận lợi và khú khăn của nguồn nhõn lực Việt Nam. Đồng thời, cỏc thỏch thức và thời cơ khi Việt Nam hội nhập sõu rộng sẽ ảnh hưởng đến nguồn nhõn lực Việt Nam trong giai đoạn tới.

7. Tỏc giả Phạm Thị Thỳy Mai với đề tài “Một số giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại cụng ty viễn thụng liờn tỉnh đến năm 2015, luận văn thỏc sỹ. Đề tài đỳc kết lý luận kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị nguồn nhõn lực và nghiờn cứu thực trạng quản trị nguồn nhõn lực tại Cụng ty Viễn thụng liờn tỉnh thụng qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh ỏp dụng cỏc chớnh sỏch về quản trị nguồn nhõn lực, tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cỏc chức năng của quản trị nguồn nhõn lực và cỏc kết quả thu được thể hiện qua cỏc số liệu bỏo cỏo. Từ thực trạng này sẽ cho chỳng ta những đỏnh giỏ tổng quan và khỏ chớnh xỏc về cỏc mặt đó đạt được và những mặt cũ yếu kộm trong chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực của Cụng ty. Trờn cơ sở đú, kết hợp vận dụng lý luận về quản trị nguồn nhõn lực nhằm tỡm ra một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực của Cụng ty một cỏch hữu hiệu và cụ thể nhất.

Ngoài ra cũn cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn cụng trỡnh nghiờn cứu cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại cỏc tập đoàn doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực và đề xuất cỏc giải phỏp nhằm

tăng cường cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại cỏc loại hỡnh doanh nghiệp này trờn địa bàn thành phố Lạng Sơn. Nờn việc nghiờn cứu phỏt triển và đề xuất giải phỏp tăng cường cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong điều kiện cụ thể của loại hỡnh cụng ty cũng rất phự hợp và cần thiết trong thời điểm hiện nay.

Kết luận chương 1

Quản trị nhõn lực luụn là yếu tố quan trọng sống cũn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải cú đội ngũ lao động cú trỡnh độ, cú trỏch nhiệm, bờn cạnh đú việc Quản trị nhõn lực khoa học sẽ giỳp cho cụng tỏc tổ chức lao động khoa hoc hơn, cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn lực cũng sẽ thuận lợi hơn, do đú cú thể đỏnh giỏ nhõn viờn và cú chớnh sỏch đói ngộ nhõn viờn chớnh xỏc hơn. Như vậy cụng quản trị nhõn lực trong tổ chức phải luụn luụn được nõng cao vỡ nếu khụng thỡ sẽ ảnh hưởng tới doanh nghiệp sẽ lựa chọn sai nhõn viờn từ đú ảnh hưởng tới chất lượng cụng việc, lóng phớ chi phớ tuyển dụng, cú thể gõy ra sự chia rẽ nội bộ,cú thể gõy ra tõm lý bất an cho những người đang làm việc trong doanh nghiệp.

Trong chương1, luận văn đó đề cập đến cơ sở lý thuyết chung về Quản trị nhõn lực trong doanh nghiệp. Từ những khỏi niệm cơ bản về Nguồn nhõn lực, Quản trị nhõn lực, luận văn đó phõn tớch khỏi niệm thế nào là Quản trị nhõn lực, nguồn gốc của Quản trị nhõn lực và từ đú nờu lờn được tầm quan trọng của Quản trị nhõn lực trong doanh nghiệp. Vai trũ, ý nghĩa, Mục tiờu của QTNL cũng được nờu ra và cỏc hoạt động QTNL trong doanh nghiệp, để từ đú đưa ra được cỏc nội dung chủ yếu trong cụng tỏc QTNL trong một doanh nghiệp và cỏc chỉ tiờu để đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động QTNL trong doanh nghiệp.

Hoạch định nguồn nhõn lực tốt sẽ giỳp doanh nghiệp cú được đội ngũ nhõn sự phự hợp. Khi khụng cú hoạch định nguồn nhõn lực hay hoạch định nguồn nhõn lực khụng hiệu quả, doanh nghiệp sẽ khụng thể đỏnh giỏ được đội ngũ nhõn sự của mỡnh. Điều này ảnh hưởng lớn tới kết quả cụng việc chung của cả doanh nghiệp.

Trờn cơ sở lý thuyết chung được trỡnh bày và phõn tớch ở chương 1, đõy sẽ là cơ sở lý luận cho việc, đỏnh giỏ thực trạng ở mỗi loại hỡnh doanh nghiệp tại từng địa phương núi chung và tại Lạng Sơn núi riờng, nhằm đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của Cụng ty Cổ phần tập đoàn Phỳ Lộc Lạng Sơn trong chương 2 cũng như đưa ra cỏc căn cứ, kiến nghị, cựng một số giải phỏp nhằm hoàn thiện Cụng tỏc QTNL tại cụng ty ở cỏc chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CễNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN PHÚ LỘC LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn phú lộc lạng sơn (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)