trình, học liệu dạy nghề, UBND huyện cần quan tâm thực hiện đảm bảo theo quy trình quy định.
1.5.7 Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý dạy nghề nghề
- Tăng cường biên chế cho giáo viên dạy nghề, mời các giáo viên thỉnh giảng có đủ trình độ, kinh nghiệm tham gia dạy nghề tập chung vào các nghề: Kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp; Kỹ thuật chăn nuôi gia súc-gia cầm; kỹ thuật nhân giống cây ăn quả, tin học văn phòng, kỹ thuật tạo giống và trồng cây Lâm nghiệp... Bồi dưỡng kiến thức, nghiệp sư phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Bố trí cử cán bộ chuyên trách tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội ở cấp huyện và cán bộ theo dõi công tác dạy nghề cho LĐNT ở cấp xã, cần quan tâm bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, tìm việc làm cho lao động nông thôn.
Bố trí cử cán bộ chuyên trách tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội ở cấp huyện và cán bộ theo dõi công tác dạy nghề cho LĐNT ở cấp xã, cần quan tâm bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, tìm việc làm cho lao động nông thôn. một cách tích cực và thường xuyên, tạo nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, nhờ đó làm tăng thu nhập cho họ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn gặp phải những hạn chế nhất định mà chúng ta cần phải tìm cách giải quyết một cách nhanh chóng,hợp lý. Vấn đề cấp bách hiện nay là phải khẩn trương bồi dưỡng về mọi mặt cho số công nhân, số lao động chưa qua đào tạo đầy đủ, tăng nhanh về qui mô với chất lượng cao. Và chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải đạt được qua các chỉ tiêu sau:
- Kiến thức chuyên môn mà người lao động nhận được sau quá trình đào tạo: trong quá trình học nghề, người học được đánh giá kết quả thông qua các bài kiểm tra bao gồm kiểm tra lý thuyết và thực hành. Kết thúc khóa đào tạo, người học trải quả kỳ thi tốt