- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: hoạt động thanh tra ngân hàng và năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa theo kịp sự phát triển của hệ
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNGTẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG
CHỈ TIÊU NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM
SO SÁNH
2013/2012 2014/2013
TUYỆT
ĐỐI TƢƠNG ĐỐI TUYỆT ĐỐI TƢƠNG ĐỐII. Theo đối tƣợng khách hàng 2.122.007 1.425.685 1.497.734 -696.322 -32,81 72.049 4,81 I. Theo đối tƣợng khách hàng 2.122.007 1.425.685 1.497.734 -696.322 -32,81 72.049 4,81
1. Tiền gửi dân cư 545.996 525.641 557.690 -20.355 -3,73 32.049 5,75
2. Tiền gửi TCKT 1.481.011 900.032 939.850 -580.979 -39,23 39.818 4,24
3. Tiền gửi KBNN - - - - 0,00 - 0,00
4. Tiền gửi TCTD 95.000 12 194 -94.988 -99,99 182 93,81
II. Theo thời gian gửi 2.122.007 1.425.685 1.497.734 -696.322 -32,81 72.049 4,81 1. Tiền, vàng gửi không kỳ 1. Tiền, vàng gửi không kỳ
hạn 547.770 371.757 361.747 -176.013 -32,13 -10.010 -2,77 1.1 Tiền gửi KKH bằng VND 163.989 191.292 186.734 27.303 16,65 -4.558 -2,44 1.2 Tiền gửi KKH bằng vàng, ngoại tệ 383.781 180.465 175.013 -203.316 -52,98 -5.452 -3,12 2. Tiền, vàng gửi có kỳ hạn 1.574.237 1.053.928 1.135.987 -520.309 -33,05 82.059 7,22 2.1 Tiền gủi có kỳ hạn bắng VND 1.432.266 954.836 1.034.044 -477.430 -33,33 79.208 7,66 - Kỳ hạn duới 12 tháng 933.572 480.421 532.523 -453.151 -48,54 52.102 9,78 - Kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng 227.280 222.998 239.534 -4.282 -1,88 16.536 6,09 - Kỳ hạn trên 24 tháng 271.414 251.417 261.987 -19.997 -7,37 10.570 4,03 2.2 Tiền gửi có KH bằng vàng và ngoại tệ 141.684 98.762 101.114 -42.922 -30,29 2.352 2,33 - Kỳ hạn duới 12 tháng 137.196 98.762 94.326 -38.434 -28,01 -4.436 -4,70 - Kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng 4.488 6.788 -4.488 -100,00 6.788 100,00
2.3 Tiền gửi ký quỹ 545.996 525.641 557.690 -20.355 -3,73 32.049 5,75
Thời điểm cuối năm 2012, tổng nguồn vốn huy động có giá trị cao nhất trong giai đoạn quan sát (2012 – 2014), đạt 2.122 tỷ đồng. Đến năm 2013, tổng nguồn vốn giảm đến 696.322 tỷ đồng (tương đương 32,81%), đạt 1.426 tỷ đồng. Sang năm 2014, tổng nguồn vốn huy động tăng nhẹ 72 tỷ đồng (tương ứng 4,81%) và đạt 1.498 tỷ đồng.Biến động nguồn vốn chủ yếu bắt nguồn từ tính chất cơ cấu nguồn vốn huy động mà đặc biệt từ tiền gửi của TCKT. Cụ thể ở năm 2012, tiền gửi của TCKT chiếm đến 69,79%/tổng nguồn vốn. Đặc điểm của nguồn vốn này là quy mô tương đối lớn, luân chuyển nhanh và phụ thuộc rất nhiều vào các ưu đãi của NH đối với TCKT (về phí, lãi suất, hoa hồng môi
giới, v.v…) nên công tác giữ chân khách hàng gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, vốn huy động từ TCKT thường được gửi dưới dạng có kỳ hạn dưới 12 tháng hoặc không kỳ hạn nên công tác lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn không hề dễ dàng. Năm 2013, chi nhánh
tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng vốn huy động và chấp nhận giảm một phần nguồn vốn từ TCKT để cắt giảm chi phí. Vì vậy, ở các năm 2013, 2014 tỷ lệ nguồn vốn TCKT/tổng nguồn vốn có sự sụt giảm mạnh, lần lượt là 63,13% và 62,75%. Mặt khác, Agribank Phú Mỹ Hưng duy trì được lượng tiền gửi dân cư tương đối ổn định qua các năm, đây là nguồn vốn có tính ổn định khá cao, cuối năm 2014 đạt 37,24%/tổng nguồn vốn huy động.
Nhìn chung, tình hình huy động vốn qua các năm của Agribank Phú Mỹ Hưng tuy có
giai đoạn sụt giảm song có quy mô đáp ứng yêu cầu ổn định và tăng trưởng dư nợ của
chi nhánh.