Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP cam ranh (Trang 61 - 63)

Kiểm định KMO là 0.652 >0.5 và Sig. của kiểm định Bartlett’s = 0.000 < 0.05, nhƣ vậy, giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4.6: Kiểm định KMO và kiểm tra Bartlett’s

KMO và kiểm tra của Bartlett's

Kaiser-Meyer-Olkin đo lƣờng tính thích hợp của việc lấy mẫu .652

Kiểm tra Bartlett's of Sphericity

Approx. Chi-Square 111.460

df 15

Sig. .000

gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

Các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Hệ số tải nhân tố trung bình, các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải trung bình trên nhân tố mà nó đo lƣờng, nhỏ nhất là 0.698. Do đó, không có yếu tố thành phần nào bị bỏ đi (Phụ lục 9).

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thu c (GK)

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

GK5 .698 GK6 .661 GK2 .600 GK4 .598 GK3 .565 GK1 .551

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho phép ta rút ra 1 nhân tố. Nhân tố này đƣợc đo lƣờng bởi 6 biến quan sát:

- GK1: Muốn làm việc cùng tổ chức đến cuối đời

- GK2: Tự nguyện làm bất cứ việc gì do tổ chức giao để đƣợc ở lại làm việc với tổ chức.

- GK3: Sẽ ở lại làm việc lâu dài với tổ chức dù đƣợc đề nghị hấp dẫn hơn từ nơi khác.

- GK4: Sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp tổ chức hoàn thành công việc thành công.

- GK5: Xem tổ chức là mái nhà thứ hai của mình

- GK6: Nếu rời đi bây giờ thì sẽ khó tìm đƣợc công việc thay thế

Các yếu tố thành phần đo lƣờng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, tổ chức là mái nhà thứ hai, luôn trung thành với tổ chức, sẽ ở lại làm việc lâu dài với tổ chức dù đƣợc đề nghị hấp dẫn hơn từ nơi khác...v.v, nên nhân tố này đƣợc gọi là Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, ký hiệu GK.

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, ta có thể tóm lƣợc định nghĩa của các nhân tố theo Bảng 4.8 nhƣ sau:

Bảng 4.8: Bảng tóm tắt các nhóm nhân tố sau phân tích EFA

STT Nhân tố Các biến quan sát Loại 4 DL DL2, DG3, DG4, DL3 (4 biến) Độc lập 5 DG DL4, DL5, DG5, DG6 (4 biến) Độc lập 2 DP DP2, DP4, DP3 (3 biến) Độc lập 3 TP TP3, TP1, TP2, TP4 (4 biến) Độc lập 1 PM PM4, PM1, PM3 (3 biến) Độc lập 9 GK GK1, GK2, GK3, GK4, GK5, GK6 (6 biến) Phụ thuộc Tổng số lƣợng biến quan sát độc lập: 18

Tổng số lƣợng biến quan sát phụ thuộc: 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP cam ranh (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)