ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP cam ranh (Trang 54 - 56)

Độ tin cậy của từng thành phần trong thang đo QTNNL ảnh hƣởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh sẽ đƣợc đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha sẽ giúp loại đi những biến quan sát hay các thang đo chƣa đạt yêu cầu cho quá trình nghiên cứu.

Trong phần này, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo bằng SPSS để xác định độ phù hợp của các biến quan sát trong nhóm chuẩn bị cho phần phân tích EFA tiếp theo. Ta sẽ đánh giá độ tin cậy các biến qua các điều kiện là Hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0.6 (Nguyễn Đình Thọ, 2013), Tƣơng quan biến tổng phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (Nunnally, 1978) và số lƣợng biến quan sát tối thiểu phải là 3 (Nguyễn Đình Thọ, 2013) (Phụ lục 8). Các hệ số phân tích đƣợc tóm tắt trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định đ tin cậy của thang đo

Biến quan sát Tƣơng quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Phân tích và mô tả công việc (PM), hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.616

PM1 .419 .528

PM2 .421 .527

PM3 .307 .608

PM4 .452 .515

Đào tạo và phát triển (DP), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.793

DP1 .447 .812

DP2 .694 .694

DP3 .566 .762

DP4 .721 .683

TP1 .496 .569

TP2 .408 .628

TP3 .537 .543

TP4 .374 .661

Thang đo Đánh giá kết quả làm việc (DG), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.596

DG1 .098 .648 DG2 .284 .570 DG3 .358 .540 DG4 .443 .499 DG5 .410 .522 DG6 .436 .511

Thang đo Tạo động lực làm việc (DL), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.572

DL1 -.096 .720

DL2 .461 .434

DL3 .586 .341

DL4 .359 .502

DL5 .429 .463

Thang đo Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (GK), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.664 GK1 .330 .643 GK2 .388 .630 GK3 .345 .639 GK4 .377 .629 GK5 .498 .580 GK6 .442 .604

gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

Qua Bảng 4.2 ta có thể kết luận và nhận định nhƣ sau:

- Thang đo Phân tích và mô tả công việc (PM), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.616. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến PM1, PM2, PM3, PM4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến PM1, PM2, PM3, PM4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo Đào tạo và phát triển (DP), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.793. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến DP1, DP2, DP3, DP4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến DP1, DP2, DP3, DP4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo Thù lao và phúc lợi (TP), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.668. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến TP1, TP2, TP3, TP4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến TP1, TP2, TP3, TP4 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo Đánh giá kết quả làm việc (DG), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.596. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến DG1, DG2 < 0.3, DG3, DG4, DG5, DG6 lớn hơn 0.3. Loại DG1, DG2, các biến DG3, DG4, DG5, DG6 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo Tạo động lực làm việc (DL), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.572. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến DL2, DL3, DL4, DL5 đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên hệ số tƣơng quan biến tổng của biến DL1 nhỏ hơn 0.3. Vì vậy loại DL1, các biến DL2, DL3, DL4, DL5 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (GK), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.664. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến GK1, GK2, GK3, GK4, GK5, GK6 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến GK1, GK2, GK3, GK4, GK5, GK6 đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Sau khi loại những biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả kiểm định cuối cùng cho thấy, ngoài hai biến DG1, DG2, DL1, hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều không lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Bên cạnh đó, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều cao hơn 0.6. Kết quả trên đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc đánh giá một thang đo có độ tin cậy và có thể tiếp tục đƣa vào phân tích EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP cam ranh (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)