TP. Cam Ranh
Chấp nhận
H3
Thù lao và phúc lợi ảnh hƣởng tích cực đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh
Chấp nhận
H4
Đánh giá kết quả làm việc ảnh hƣởng tích cực đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh
Bác bỏ
H5
Tạo động lực làm việc ảnh hƣởng tích cực đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh
Chấp nhận
gu n: Tổng hợp của tác giả
Nhƣ vậy, khi gia tăng yếu tố này sẽ gia tăng mức độ gắn kết của nhân viên. Hay nói cách khác, ở các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh khi nhân viên nhận thấy các yếu tố này có chiều hƣớng tăng thì sự gắn kết tổ chức của nhân viên cũng tăng theo.
4.4.3. Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên nhân viên
Phần phân tích này để trả lời cho câu hỏi liệu có sự khác biệt hay không về mức độ gắn kết của nhân viên giữa nam và nữ, giữa các nhóm độ tuổi, thâm niên công tác khác nhau.
a. Kiểm định sự khác nhau về mức độ gắn kết theo giới tính
Biến định tính theo giới tính có 2 giá trị (nam, nữ) nên ta sẽ sử dụng kiểm định Independent-sample T-test để xem có sự khác biệt hay không về mức độ gắn kết của nhân viên các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh giữa giới tính nam và nữ (Phụ lục 13).
Giả thuyết H6: Có sự khác nhau về mức độ gắn kết của nhân viên các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh giữa 2 nhóm nhân viên nam và nữ.
Bảng 4.14: Kiểm định T-test đối với biến giới tính
Thống kê nhóm
Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn
Trung bình sai số chuẩn
GK
Nam 59 3.75 .526 .069
Nữ 62 3.85 .497 .063
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Bảng 4.15: Kiểm định T-test đối với biến giới tính
Kiểm định
Levene Kiểm định T cho sự bằng nhau của giá trị trung bình
F Sig. t df Sig. (2-tailed) Sai lệch trung bình Sai lệch sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Dƣới Trên GK Giả định phƣơng sai bằng nhau .307 .581 -1.052 119 .295 -.098 .093 -.282 .086 Giả định phƣơng sai khác nhau -1.051 117.637 .295 -.098 .093 -.282 .087
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Theo kết quả kiểm định Levene, Sig. > 0.05 (Bảng 4.15) nên phƣơng sai giữa giới tính nam và giới tính nữ là không khác nhau, nhƣ vậy chúng ta sẽ sử dụng giá trị ở hàng
Giả định phƣơng sai bằng nhau có giá trị Sig. T-test = 0.295 > 0.05. Dựa vào kết quả này ta kết luận không có sự khác biệt sự gắn kết giữa 2 nhóm nhân viên nam và nữ. Suy ra bác bỏ H6.
b. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi nhân viên
Biến định tính theo tuổi có bốn giá trị (Dưới 25, Từ 25 đến 30, Từ 31 đến 50, Từ 50 trở lên) nên ta sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích One-way ANOVA (Analysis of variance) để xem xét có hay không sự khác biệt về mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức theo tuổi (Phụ lục 14).
Giả thuyết H7: Có sự khác nhau giữa mức độ gắn kết của nhân viên các nhóm theo tuổi.
Bảng 4.16: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Test of Homogeneity of Variances
GK
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.502 3 117 .218
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Kết quả kiểm định phƣơng sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.218 > 0.05 (Bảng 4.16) có thể nói phƣơng sai đánh giá về mức độ gắn kết với tổ chức của 4 nhóm theo tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Nhƣ vậy kết quả phân tích ANOVA đƣợc sử dụng để xem xét.
Bảng 4.17: Kết quả ANOVA
GK
Tổng biến thiên df Trung bình biến
thiên F Sig.
Giữa nhóm .148 3 .049 .184 .907
Trong nhóm 31.279 117 .267
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Theo Bảng 4.17, kết quả phân tích ANOVA có Sig. = 0.907 > 0.05, nhƣ vậy không có khác biệt về sự gắn kết giữa các nhân viên tuổi khác nhau.
Bảng 4.18: Mô tả các nhóm theo độ tuổi
GK
N Trung
bình SD SE
Khoảng tin cậy 95% Giới hạn dƣới Giới hạn trên Dƣới 25 tuổi 61 3.81 .528 .068 3.67 3.94 Từ 25 đến 30 tuổi 33 3.79 .500 .087 3.61 3.97 Từ 31 đến 50 tuổi 22 3.85 .418 .089 3.66 4.03 Trên 50 tuổi 5 3.67 .850 .380 2.61 4.72 Tổng 121 3.80 .512 .047 3.71 3.90
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Và theo Bảng 4.18, ở độ tin cậy 95%, ta có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ gắn kết với tổ chức giữa 4 nhóm có tuổi khác nhau.
Suy ra bác bỏ H7.
c. Kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kết theo thời gian công tác
Biến định tính theo thâm niên có bốn giá trị (dưới 1 năm, từ 1 đến 3 năm, trên 3 đến dưới 10 năm, trên 10 năm) nên ta sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích One-way ANOVA (Analysis of variance) để xem xét có hay không sự khác biệt về mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức theo thời gian công tác (Phụ lục 15).
theo thời gian công tác.
Bảng 4.19: Kiểm định Levene phƣơng sai đồng nhất Test of Homogeneity of Variances
GK
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.641 3 263 .587
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Kết quả kiểm định phƣơng sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.587 > 0.05 (Bảng 4.21) có thể nói phƣơng sai đánh giá về mức độ gắn kết với tổ chức của 4 nhóm theo thời gian công tác không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Nhƣ vậy kết quả phân tích ANOVA đƣợc sử dụng để xem xét.
Bảng 4.20: Kết quả ANOVA
GK
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.
Giữa nhóm 4.417 3 1.472 5.856 .001
Trong nhóm 66.376 263 .251
Tổng 70.794 265
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Theo Bảng 4.20, kết quả phân tích ANOVA có Sig. = 0.001 < 0.05, nhƣ vậy có khác biệt về sự gắn kết giữa các nhân viên có thâm niên công tác khác nhau.
Bảng 4.21: Mô tả các nhóm theo thâm niên
GK
N
Trung
bình SD SE
Khoảng tin cậy 95% Giới hạn dƣới Giới hạn trên Dƣới 1 năm 49 3.1613 .49220 .08987 2.9773 3.3449 từ 1 năm đến 3 năm 32 3.2555 .52522 .04679 3.1627 3.3479 Từ 3 năm đến 10 năm 30 3.4636 .46524 .05235 3.3494 3.5578 Trên 10 năm 10 3.5556 .49944 .08694 3.3785 3.7323 Tổng 121 3.3402 51496 .03145 3.2782 3.4021
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Và theo Bảng 4.19, ở độ tin cậy 95%, ta có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ gắn kết với tổ chức giữa 4 nhóm có thời gian công tác khác nhau. Từ 3 năm trở lên có sự gắn kết cao hơn dƣới 3 năm làm việc. Suy ra chấp nhận giả thuyết H8.
d. Kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kết theo trình độ học vấn
Biến định tính theo thâm niên có ba giá trị (Trung học, Cao đẳng đ i học, au đ i
học) nên ta sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích One-way ANOVA (Analysis of variance)
để xem xét có hay không sự khác biệt về mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức theo trình độ học vấn (Phụ lục 16).
Giả thuyết H9: Có sự khác nhau giữa mức độ gắn kết của nhân viên các nhóm theo trình độ học vấn
Bảng 4.22: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Test of Homogeneity of Variances
GK
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.831 2 118 .165
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Kết quả kiểm định phƣơng sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.165 > 0.05 (Bảng 4.21) có thể nói phƣơng sai đánh giá về mức độ gắn kết với tổ chức của 3 nhóm trình độ học vấn không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Nhƣ vậy kết quả phân tích ANOVA đƣợc sử dụng để xem xét.
Bảng 4.23: Kết quả ANOVA
GK
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.
Giữa nhóm .638 2 .319 1.223 .298
Trong nhóm 30.788 118 .261
Tổng 31.427 120
gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Theo Bảng 4.23, kết quả phân tích ANOVA có Sig. = 0.298> 0.05, nhƣ vậy khôngcó khác biệt về sự gắn kết giữa các nhân viên có thâm niên công tác khác nhau.
Bảng 4.24: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết biến nhân khẩu học
Giả thuyết Kết quả kiểm
định
H6
Có sự khác nhau về mức độ gắn kết của nhân viên các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh giữa 2 nhóm nhân viên nam và nữ.
Bác bỏ
H7 Có có sự khác nhau giữa mức độ gắn kết của nhân viên
các nhóm theo độ tuổi. Bác bỏ
H8 Có sự khác nhau giữa mức độ gắn kết của nhân viên các
nhóm theo thời gian công tác. Chấp nhận
H9 Có sự khác nhau giữa mức độ gắn kết của nhân viên các
nhóm theo trình độ học vấn. Bác bỏ
gu n: Tổng hợp của tác giả