Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP cam ranh (Trang 64 - 73)

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nhóm các biến theo từng yếu tố, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy. Mô hình hồi quy mà nghiên cứu áp dụng là mô hình hồi quy tuyến tính để xem xét mối liên hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Khi phân tích hồi quy, kết quả sẽ cho thấy đƣợc ảnh hƣởng của QTNNL đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh, đồng thời cho biết mức độ tác động của các yếu tố và mức độ giải thích của chúng.

Cụ thể, phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 5 biến độc đã kể trên và biến phụ thuộc sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (phƣơng pháp Enter) đƣợc dùng để phân tích hồi quy.

Trong mô hình hồi quy, Biến phụ thuộc là biến “ ự gắn kết của nhân viên với tổ chức”. Giá trị của các yếu tố đƣợc dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Mô hình đƣợc viết nhƣ sau:

GK = β0 + β1*DL+ β2DG + β3DP + β4TP+ β5PM

Trong đó:

GK : Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, gồm: DL : Tạo động lực làm việc

DP : Đào tạo và phát triển TP : Thù lao và phúc lợi

PM : Phân tích và mô tả công việc β0 : Hằng số

βi : Các hệ số hồi quy (i > 0)

a. Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy

Để đánh giá sự phù hợp của mô hình ta dùng hệ số xác định R2

điều chỉnh. Hệ số xác định R2

điều chỉnh của mô hình này là 35.3%, thể hiện 5 biến độc lập trong mô hình ảnh hƣởng đến 35.3% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Với giá trị này thì độ phù hợp của mô hình là chấp nhận đƣợc trong trƣờng hợp nghiên cứu tâm lý xã hội có tính chất nhạy cảm (Phụ lục 11).

Bảng 4.9: Mô hình tóm tắt sử dụng phƣơng pháp Enter

Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng

Durbin - Watson

1 0.617a 0.380 0.353 0.411 1.127

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

b. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Để kiểm định phù hợp của mô hình ta sử dụng các công cụ kiểm định F và kiểm định t. Để có thể suy mô hình này thành mô hình của tổng thể ta cần phải tiến hành kiểm định F thông qua phân tích phƣơng sai.

Ta có Sig. của F = 0.00 < 0.05. Nhƣ vậy, điều này có nghĩa là kết hợp của các biến thể hiện có trong mô hình có thể giải thích đƣợc thay đổi của biến phụ thuộc hay nói cách khác có ít nhất một biến độc lập nào đó có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc.

Để đảm bảo các biến độc lập đều thực sự có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc, ta tiến hành kiểm định t với độ tin cậy là 95%.

Bảng 4.10: Kiểm định v sự phù hợp của mô hình hồi quy

Mô hình Tổng phƣơng sai lệch df Bình phƣơng tổng phƣơng sai lệch F Mức ý nghĩa Sig. Mô hình hồi quy 11.955 5 2.391 14.121 .000 b Số dƣ 19.472 115 .169 Tổng 31.427 120

gu n: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

Dựa vào bảng kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter, ta có mức giá trị Sig. của một nhân tố DG =0.671 > 0.05, nghĩa là hồi quy loại nhân tố này. (Xem bảng 4.12 và Phụ lục 11).

c. Kiểm tra đa cộng tuyến và tự tƣơng quan

Ngoài ra để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, ta cần tiến hành kiểm tra thêm về đa cộng tuyến và tự tƣơng quan. Để dò tìm hiện tƣợng đa cộng tuyến ta căn cứ trên độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số VIF. Kết quả phân tích hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter, cho thấy hệ số phóng đại phƣơng sai VIF nhỏ hơn 2 và độ chấp nhận của biến (Tolerance) lớn hơn 0.1 nên mô hình không bị đa cộng tuyến (Phụ lục 11).

Bảng 4.11: Kiểm tra đa c ng tuyến

Mô hình

Thống kê đa cộng tuyến

Độ chấp nhận của biến

(Tolerance) Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF)

DL .818 1.223

DG .777 1.287

DP .936 1.068

TP .958 1.044

PM .810 1.234

Hệ số Durbin-Watson có giá trị là 1.127 nằm trong khoảng cho phép từ 0 đến 3 ta có thể kết luận không có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mô hình.

Nhƣ vậy mô hình hồi quy xây dựng là đảm bảo độ phù hợp, các biến độc lập có thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc trong mô hình.

d. Kiểm định về liên hệ tuyến tính phƣơng sai bằng nhau

Chúng ta xem xét đồ thị phân tán giữa giá trị phần dƣ đã chuẩn hóa và giá trị dự đoán đã chuẩn hóa mà hồi quy cho ra để kiểm định giả định quan hệ tuyến tính và phƣơng sai không đổi có thỏa mãn hay không theo hình ảnh trong 0.

Dựa vào 0, ta có thể thấy phần dƣ phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng nào cả. Do đó giả định về quan hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau của hồi quy thứ nhất không bị vi phạm.

e. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ

Phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mô hình, phƣơng sai không phải hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, để kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ chúng ta có thể sử dụng biểu đồ Histogram.

Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

Dựa vào Hình 4.1 cho thấy, biểu đồ có dạng hình chuông. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev là 0.979 gần bằng 1. Nhƣ vậy có thể kết luận phân phối của phần dƣ là xấp xỉ chuẩn hay phân phối của phần dƣ không bị vi phạm.

g. Kết quả phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy cho thấy cả 3 nhân tố Tạo động lực làm việc, Phân tích và mô tả công việc, Khen thƣởng và công nhận, đều có quan hệ tuyến tính thuận chiều với sự gắn kết của nhân viên với tổ chức do hệ số Sig. < 0.05.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Coefficientsa Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số t Sig. Phân tích đa cộng tuyến chuẩn hóa

1 (Constant) -.277 .541 -.512 .610 DL .134 .050 .219 2.694 .008 .818 1.223 DG .026 .062 .035 .426 .671 .777 1.287 DP .235 .072 .248 3.267 .001 .936 1.068 TP .185 .070 .199 2.654 .009 .958 1.044 PM .454 .096 .385 4.722 .000 .810 1.234 a. Dependent Variable: GK

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

Phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (phƣơng pháp Enter) đƣợc dùng để phân tích hồi quy. Kiểm định t trong phân tích hệ số hồi quy cho ta thấy: Giá trị Sig. của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đó ta có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến biến phụ thuộc. Tất cả các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động tích cực đến biến phụ thuộc, do các hệ số hồi quy đều mang dấu dƣơng.

Nhƣ vậy dựa vào bảng trên ta có phƣơng trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa sự gắn kết của nhân viên với tổ chức với các yếu tố: Tạo động lực làm việc, Phân tích và mô tả công việc, Đào tạo và phát triển,Thù lao và phúc lợi, đƣợc thể hiện nhƣ sau:

GK = 0.219*DL+ 0.248DP + 0.199TP+ 0.385PM

Trong những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ với đặc thù của một ngành dịch vụ nhƣ nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh, về phía khách hàng thì họ ngày càng yêu cầu cao, họ đến với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh để hƣởng thụ chất lƣợng dịch vụ và đội ngũ nhân viên là một yếu tố rất quan trọng. Về phía các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh, thông qua phân tích hồi quy để thấy đƣợc sự tác động của các yếu tố QTNNL nhƣ thế nào đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên đối với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh là điều cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Thứ nhất, trong các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức ta

có thể nhận thấy yếu tố Tạo động lực có hệ số β1 = 0.219 và B= 0.134 có nghĩa là khi yếu tố Tạo động lực thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho sự gắn kết của nhân viên với tổ chức cũng biến động tích cực 0.134 đơn vị, đồng thời

yếu tố Tạo động lực tác động trung bình, đứng thứ ba đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (β1 = 0.219). Thực tế, Tạo động lực làm việc cho nhân viên là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động quản trị, chúng ta có đầy đủ cơ sở khoa học và đầy đủ ý nghĩa thống kê trong việc chấp nhận giả thuyết H5: Tạo động lực làm việc cho nhân viên có ảnh hƣờng tích cực đến mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên.

Thứ hai, yếu tố Đào tạo và phát triển có hệ số β3 = 0.248 và B = 0.235 có nghĩa là khi yếu tố đào tạo và phát triển thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho sự gắn kết của nhân viên với tổ chức cũng biến động tích cực 0.235 đơn vị đồng thời ảnh hƣởng mạnh thứ hai tới gắn kết của nhân viên. Thực tế cho thấy, những yếu tố này ảnh hƣởng gián tiếp đến mục tiêu, quyền lợi của nhân viên tại nơi làm việc. Chúng ta có đầy đủ cơ sở khoa học và đầy đủ ý nghĩa thông kê trong việc chấp nhận giả thuyết H2: Đào tạo và phát triển Tuyển dụng lao động có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên.

Thứ ba, yếu tố Thù lao và phúc lợi có hệ số β4 = 0.199 và B = 0.185 có nghĩa là

khi Thù lao và phúc lợi thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho sự gắn kết của nhân viên với tổ chức cũng biến động tích cực 0.185 đơn vị và Thù lao và phúc lợi là yếu tố ảnh hƣởng trung bình tới gắn kết của nhân viên. Tóm lại, chúng ta có đầy đủ cơ sở khoa học và đầy đủ ý nghĩa thống kê trong việc chấp nhận giả thuyết H3: Thù lao và phúc lợi có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh.

Thứ tư, yếu tố Phân tích công việc có hệ số β4 = 0.385 và B = 0.454 có nghĩa là

khi Phân tích công việc thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho sự gắn kết của nhân viên với tổ chức cũng biến động tích cực 0.454 đơn vị và Phân tích công việc là yếu tố ảnh hƣởng lớn tới gắn kết của nhân viên. Tóm lại, chúng ta có đầy đủ cơ sở khoa học và đầy đủ ý nghĩa thống kê trong việc chấp nhận giả thuyết H1: Phân tích công việc có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh.

kê trong việc chấp nhận 4 giả thuyết đặt ra. Tuy mức độ ảnh hƣởng khác nhau nhƣng nhìn chung, tất cả 4 nhân tố đều có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc. Và bất kỳ sự thay đổi nào của một trong 4 nhân tố trên đều có ảnh hƣởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh.

h. Kết quả các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Kết quả kiểm định v giả thuyết H1. Qua kết quả khảo sát nhân viên và phân tích hồi quy cho thấy, yếu tố Phân tích và mô tả công việc có ảnh hƣởng tích cực đến đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, có thể kết luận rằng giả thuyết H1 đặt ra cho quá trình nghiên cứu đƣợc kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Kết quả kiểm định v giả thuyết H2. Qua kết quả khảo sát nhân viên và phân tích hồi quy cho thấy, yếu tố Đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng tích cực đến đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Với kết quả này tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H2 đặt ra cho quá trình nghiên cứu đƣợc kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Kết quả kiểm định v giả thuyết H3. Qua kết quả khảo sát nhân viên và phân tích hồi quy cho thấy, yếu tố Thù lao và phúc lợi có ảnh hƣởng tích cực đến đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Với kết quả này tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H3 đặt ra cho quá trình nghiên cứu đƣợc kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Kết quả kiểm định v giả thuyết H4. Yếu tố Đánh giá kết quả làm việc là biến đã bị loại trong mô hình hồi quy do DG có Sig=0.671>0.5 (Biến không có ý nghĩa trong mô hình do sig lớn hơn 0.5) nên có thể kết luận rằng giả thuyết H4 đặt ra cho quá trình nghiên cứu đƣợc kiểm định là không phù hợp với mô hình nghiên cứu. Trong thực tế, Đánh giá kết quả làm việc thì hầu hết nhân viên cũng không đặt vấn đề đào tạo và phát triển là vấn đề ảnh hƣởng lớn với việc gắn kết của mình. Thông qua kết quả phân tích này cho thấy, cán bộ nhân viên của đơn vị không cho rằng Đánh giá kết quả làm việc là động lực của sự gắn kết tổ chức của mình.

Kết quả kiểm định v giả thuyết H5. Qua kết quả khảo sát nhân viên và phân tích hồi quy cho thấy, yếu tố Tạo động lực làm việc có ảnh hƣởng tích cực đến đến sự gắn kết

của nhân viên với tổ chức. Với kết quả này tác giả có thể kết luận rằng giả thuyết H5 đặt ra cho quá trình nghiên cứu đƣợc kiểm định là phù hợp và đúng cho mô hình nghiên cứu.

Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu khẳng định theo số li u nghiên cứu

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả

i. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

Qua kết quả kiểm định các giả thuyết chính H1, H3, H4, H5 cho thấy các giả thuyết đặt ra cho quá trình nghiên cứu đƣợc khẳng định là đúng. Điều này có nghĩa là ảnh hƣởng của QTNNL đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh bởi 4 nhân tố chính là (1) Phân tích và mô tả công việc; (2) Đào tạo và phát triển; (3) Thù lao và phúc lợi và (4) Tạo động lực làm việc có tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Trong đó yếu tố đào tạo và phát triển là yếu tố quan trọng và có ảnh hƣởng mạnh đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên. Việc nghiên cứu và tính toán khoa học đã cho ra kết quả kiểm định nhƣ trình bày tóm tắt trong Bảng 4.13 dƣới đây:

Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả kiểm

định

H1

Phân tích và mô tả công việc ảnh hƣởng tích cực đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên với các nhà hàng, khách sạn tại TP. Cam Ranh

H2

Đào tạo và phát triển ảnh hƣởng tích cực đến sự gắn kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP cam ranh (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)