2.1. Thực trạng Startup công nghệ ở Việt Nam
2.1.1. Thanh niên Việt Nam Startup trong cách mạng công nghiệp 4.0
Có thể thấy phong trào Starup ở Việt Nam trong thời gian qua đã phát triển lớn mạnh, trong đó có rất nhiều thanh niên từ nông thôn đến thành thị tham gia Startup với tinh thần khơng ngại khó, ngại khổ đã gặt hái được nhiều thành cơng, đem lại những lợi ích về kinh tế và chất lượng cuộc sống được nâng lên. Đây là thời điểm mà cả xã hội và nhà nước Việt Nam chú trọng và đầu tư cho xu hướng này ngày một tăng cao, cỗ vũ, động viên, tạo điều kiện cho thanh niên khởi nghiệp, đây là giai đoạn mà thế giới bước vào cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có q nhiều cơ hội để thành cơng, thanh niên có nhiều cơ hội để tiếp cận nguồn thơng tin mở để tìm kiếm cho mình một cơng việc theo sở trường và đam mê. Với lợi thế đó, thanh niên cả nước tham gia vào Startup rầm rộ và cũng đã có rất nhiều người đi đến được với thành công sau những ngày tháng miệt mài cố gắng và vất vả với dự án Startup của mình.
Lê Thanh Hồi - sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Công ty TNHH Dịch vụ vận chuyển Dấu Chân Việt (Supership). Tự tin vào lựa chọn của mình, nhưng chỉ sau 3 tháng, Lê Thanh Hồi đã phải đối mặt với việc đóng cửa doanh nghiệp. Theo CE 9x, với số vốn ban đầu ít ỏi, chỉ tiền thuê địa điểm mất 25 triệu, số tiền còn lại chỉ vừa đủ một tháng lương cho nhân viên. Giai đoạn đó, hầu như các thành viên sáng lập thay nhau ship vì thời gian này ít đơn hàng, thậm chí phải nhờ sinh viên ship giúp. Sau đó, các thành viên sáng lập của Supership cũng họp bàn để quyết định có nên đóng cửa doanh nghiệp. Trong khi một nửa thành viên bỏ cuộc, Lê Thanh Hoài cùng một người bạn vẫn quyết định xây dựng lại Supership. Sau một
số bắt đầu tăng [Huệ Chi, (2018)].
Trường hợp của chị Vũ Nguyệt Ánh, năm 2013, chị mở cơng ty hẹn hị và kết nối. Sự hoài nghi của người thân về khả năng của chị Ánh rất cao, gia đình phản đối. Dù vậy, chị vẫn quyết tâm thực hiện. Chị vay ngân hàng vài trăm triệu đồng để mở công ty, tổ chức event và kết nối. Để thu hút, công ty liên tục giảm giá dẫn tới thua lỗ. Đến năm 2016 chị lại tiếp tục thực hiện niềm đam mê của mình bắt đầu khởi nghiệp trở lại với công ty hẹn hò – kết nối Rudicaf và chị đã thành công [Tô Lan Hương - Hà Trần, (2017)]. Trong 4 năm kinh doanh, chị đã đạt được nhiều giải thưởng do VTV và Bộ khoa học công nghệ tổ chức trao giải [Quỳnh An, (2017)].
- Đừng ảo tưởng về Startup, đặc biệt là về Startup công nghệ.
Ở VN khi Startup, các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào software, vì những sản phẩm cơng nghệ mà cầm nắm được như điện thoại, máy tính... là phải đầu tư rất tốn kém, ko nhiều người đủ tiền để làm, mà người có tiền cũng ko đủ điên rồ để đầu tư. Nếu đầu tư công bỏ sức ra làm 1 sản phẩm cơng nghệ số, chỉ có 3 cách cơ bản để 1 doanh nghiệp Startup có thể sống: sống bằng bán quảng cáo hoặc tạo “sàn giao dịch” để ăn hoa hồng hoặc sống bằng bán sản phẩm.
Bán quảng cáo ở VN thì giá siêu rẻ, ứng dụng Học tiếng Nhật của Akira
là 1 ví dụ, ngày ứng dụng này đạt 30.000 download, thì Startup này chỉ thu được 20$/tháng. Theo thống kê của Akira thì ứng dụng này có tới 60% người dùng quốc tế, nếu 100% người dùng Việt Nam thì số tiền thu về có thể cịn thấp nữa.
Tạo “sàn giao dịch” và lấy % hoa hồng, như các công ty Thương mại
điện tử, hoặc kiểu cho thuê chỗ ở như AirBnB, bán vé như Ticketbox... bản chất vẫn là phải có rất nhiều người sử dụng và lượng tiền giao dịch rất lớn thì mới mong có tiền. Để giải được bài tốn làm sao có 1 triệu người dùng đã khó, giải quyết bài tốn xây hệ thống cho 1 triệu người chạy ổn định cịn khó hơn. Cái này thường đòi hỏi phải đầu tư ban đầu rất lớn, các Startup phải có nhiều vốn thực sự mới làm được. Cịn các nhóm Startup cá nhân khó mà có đủ nguồn lực.
chi tiền ra mua sản phẩm công nghệ số (~software)? Phần mềm diệt virus, bản quyền máy tính, ứng dụng di động, game...? Nếu bỏ qua game thì tơi khẳng định 99% người Việt Nam chưa từng bỏ tiền ra mua sản phẩm nào như vậy. Crack hoặc dùng free thì đồng ý, cịn phải bỏ tiền ra mua thì sẽ ko dùng. Theo quan sát thì sản phẩm công nghệ bán được nhiều nhất ở VN chắc là game cá độ & đánh bạc. Giấc mơ có triệu người dùng, vươn ra Thế giới, được đầu tư triệu đơ... ln là những giấc mơ đẹp. Và nó chính là mật ngọt giết chết rất nhiều Startup công nghệ hiện tại ở Việt Nam.
- Thị trường cho Startup cơng nghệ ở VN vẫn cịn rất nhỏ
Ví dụ như cả VN mỗi năm có khoảng 50.000 người học tiếng Nhật. Akira làm một ứng dụng học tiếng Nhật Online với giá khoảng 20$, như vậy nếu có 50.000 người mua thì Akira sẽ có 1.000.000$.
1 triệu USD = hơn 23 tỷ VNĐ, nghe có vẻ hồnh tráng. Nhưng sẽ cần bao nhiêu tiền đầu tư tiền để có một sản phẩm hồn hảo đến mức 80% người học tiếng Nhật đều hài lòng? Và cần bao nhiêu tiền đầu tư để chiếm được >80% thị phần? Đối thủ của Akira Online ko chỉ là các phần mềm học tiếng Nhật, mà chính là các trung tâm tiếng Nhật khác.
Và công sức để chiếm 100% thị phần, so với việc đi mở vài trung tâm tiếng Nhật khác, cái nào tốn sức hơn? Tác giả biết nhiều người chỉ mất 3~4 năm để mở hơn chục trung tâm ngoại ngữ trên khắp Việt Nam, doanh thu hàng năm đều hơn 1 triệu USD.
Ngay cả trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) cũng vậy. Thị trường TMĐT của VN được định giá ~560 triệu USD, nhưng thực ra chỉ chiếm 0.71% thị phần bán lẻ (~80 tỷ USD)
Mặc dù quy mơ thị trường chỉ có 560 triệu USD, nhưng có bao nhiêu đại gia đã nhảy vào đây? 2018 đã là một năm thất bại lớn với rất nhiều công ty TMĐT, và
"trào lưu Startup" mà ko biết mình đang ở đâu.