Tiềm năng của TMĐT Việt Nam là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy sự phát triển của TMĐT Việt Nam hiện đang thiếu sự bền vững. Người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt là thế hệ người tiêu dùng trẻ cịn khá nghi ngại về thơng tin cũng như chất lượng sản phẩm trên các website TMĐT Việt Nam trong khi khá ưa chuộng mua hàng qua các website TMĐT nước ngoài như mazon, eBay… Theo VECOM, ngun nhân là do hàng hóa của nước ngồi phong phú, đa dạng và phù hợp với người tiêu dùng hơn, các nhà bán hàng trực tuyến tồn cầu có uy tín cao, chi phí hồn tất đơn hàng đối với các hợp đồng mua hàng trực tuyến từ nước ngoài thấp hơn,.. Ngoài ra, VECOM cịn phân tích: “Phần lớn doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đầu tư đúng mức cho hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu khách hàng nước ngoài để bán hàng trực tiếp, không qua các nhà phân phối trung gian”.
Lợi nhuận thu được từ thị trường TMĐT Việt Nam năm 2018 đang là một con số khiêm tốn so với các quốc gia dẫn đầu trên thế giới. Cụ thể, năm 2018 Việt Nam chỉ đạt lợi nhuận hơn 2,7 tỉ USD từ các hoạt động kinh doanh trực tuyến trên Internet. So với các quốc gia ở Đông Nam Á, lợi nhuận TMĐT Việt Nam xếp thứ 4 trong khu vực.
Nguồn: Dammio, 2018.
So với các nước phát triển, lợi nhuận TMĐT của Việt Nam còn thua kém rất nhiều, chỉ bằng 0,4% thị trường Hoa ỳ và 0,5% thị trường Trung Quốc. Sự chênh lệch này cho thấy khoảng trống để TMĐT Việt Nam phát triển còn rất lớn.
2.1.3.2. Thực trạng ứng dụng fintech trong ngành tài chính - ngân hàng VN
Theo số liệu tổng hợp năm 2016, các công ty fintech Việt Nam hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu sau đây:
Bảng 2.1: Số liệu lĩnh vực hoạt động của các công ty Startup về fintech
TT Lĩnh vực hoạt động Số công ty Tỷ lệ (%)
1 Thanh toán di động 20 56
2 Gọi vốn (Crowfunding) 4 11
3 Bitcoin/Blokchain 3 8
4 Quản lý tài chính cá nhân 3 8
5 Quản lý POS 2 5,5
6 Quản lý dữ liệu 2 5,5
Cộng: 36 100%
Nguồn: Tổng hợp Fintech, 2016.
Lĩnh vực thanh toán: xử lý thanh toán, chuyển khoản, thanh toán di động, ngoại hối, thẻ tín dụng, thẻ trả trước.. Theo báo cáo của ngân hàng Nhà nước (NHNN), năm 2007 là năm bắt đầu thử nghiệm dịch vụ thanh tốn trung gian cho 9 cơng ty tham gia và tới năm 2017 có 20 cơng ty Fintech được chính thức cấp phép tham gia hoạt động này.
Huy động vốn cộng đồng, cho vay trực tuyến: Huy động vốn từ cộng đồng, cho vay ngang hàng trực tuyến..
Chuỗi khối: Tiền tệ số, hợp đồng thông minh, theo dõi tài sản,..
Lập kế hoạch: kế hoạch tài chính cá nhân, kế hoạch nghỉ hưu, kế hoạch ngân sách của DN, quản lý mối quan hệ khách hàng, quản lý nguồn lực của DN..
Giao dịch và đầu tư: Quản lý đầu tư, tư vấn tự động, giao dịch thương mại, kinh doanh công nghệ, môi giới…
Việt Nam, các Startup hoạt động trong lĩnh vực thanh toán phát triển mạnh trong những năm gần đây và chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực thanh tốn nhờ vào chính sách cho phép thí điểm dịch vụ trung gian thanh tốn của NHNN, nhằm tạo hành lang pháp lý thúc đẩy các DN trung gian thanh tốn phát triển
Ngồi ra, các mơ hình kinh doanh thành cơng trên thế giới cũng đã được du nhập vào Việt Nam như: cho vay ngang hàng, thẩm định tín dụng dựa trên hành vi mạng xã hội, crowd funding, đầu tư tự động (robo invest), sàn bitcoin, blockchain… So với thế giới và khu vực, lĩnh vực fintech tại Việt Nam còn khá non trẻ, song số lượng các DN hoạt động trong lĩnh vực này ngày một gia tăng. Tính đến cuối năm 2017, tổng số DN fintech đã lên tới 70 DN (trong đó, lĩnh vực thanh tốn chiếm 60%). Với xuất phát điểm là cung cấp cho người tiêu dùng công cụ thanh toán trực tuyến, thanh toán kĩ thuật số P S/mP S, chuyển tiền.. Hiện nay, tất cả các trung tâm thanh toán được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp giấy phép hoạt động đều phối hợp với NH để cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng, cụ thể như: Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) hiện nay đang hợp tác với công ty Fintech Timo trong cung cấp dịch vụ ngân hàng số, hợp tác với công ty Moca trong cung cấp dịch vụ thanh toán kỹ thuật số; NHTMCP Quân đội (MB) hợp tác với một công ty Fintech tạo ra công nghệ cho phép người dùng thực hiện giao dịch ngay trong ứng dụng Messenger của Facebook; mơ hình dịch vụ chuyển tiền giá trị nhỏ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới các đại lý viễn thông của Công ty Cổ phần Di động Trực tuyến (M_Service) ở khu vực nơng thơn; mơ hình dịch vụ chuyển tiền của MB trên cơ sở hợp tác sử dụng mạng lưới của Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) ở địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo…
Trong lĩnh vực tài chính Cơng, Việt Nam đã ứng dụng công nghệ thông tin vào hầu hết các hoạt động nghiệp vụ như: Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và ho bạc, thanh tốn điện tử và trái phiếu Chính phủ. Triển khai thuế điện tử, hải quan điện tử, quản lý nợ công, tài sản công, giám sát thị trường tài chính và dự trữ nhà nước. Hiện ho bạc Nhà nước đang thực hiện triển khai dự án “Hiện đại hóa quy trình thu nộp thuế giữa cơ quan Thuế - Hải quan - ho bạc Nhà nước - cơ quan tài chính” nhằm kết nối, trao đổi và và thống nhất dữ liệu về thu Ngân sách Nhà nước
được sử dụng ở nhiều nơi.
2.1.4. Thực trạng về đầu tư Startup tại Việt Nam
2.1.4.1. Hoạt động đầu tư Startup tại Việt Nam
Theo thống kê của tổ chức Topica Founder Institute (TFI), năm 2017, Việt Nam tiếp nhận 92 thương vụ đầu tư Startup (khởi nghiệp sáng tạo-KNST) với tổng số vốn hơn 291 triệu USD, tăng gần gấp đôi về mặt số lượng thương vụ và gần 50% về mặt tổng số vốn đầu tư so với năm 2016 (50 thương vụ với 205 triệu USD). Trong số đó, có 8 thương vụ thối vốn thành cơng thơng qua mua bán và sáp nhập (M&A) trị giá 128 triệu USD. Năm 2015, giá trị đầu tư là 137 triệu USD và giá trị thoái vốn là khoảng 300 triệu USD (do có thương vụ bán Misfit trị giá 260 triệu USD).
Mặc dù có sự tăng trưởng tương đối mạnh mẽ, nhưng nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (hay còn gọi là “Startup”) tại Việt Nam vẫn tương đối khiêm tốn so với khu vực và trên thế giới. Theo Tech in Asia3, năm 2017, khu vực Đông Nam Á đã thu hút 7,86 tỷ USD đầu tư vào khởi nghiệp, như vậy số vốn đầu tư Việt Nam thu hút được chiếm tỷ phần rất nhỏ, chưa đến 5%. Theo tạp chí uy tín về khởi nghiệp CBInsights, từ năm 2012 tới nay, Việt Nam, đứng thứ tư về lượng vốn ĐTMH thu hút được, sau Singapore, Indonesia và Malaysia.
Nguồn: Topica Founder Institute, 2018.
vụ dưới 1 triệu USD chiếm phần lớn. Số lượng thương vụ nhận được đầu tư với số vốn hơn 10 triệu USD cịn rất ít. Số lượng thương vụ M&A cịn rất nhỏ. Chưa có Startup nào tiến hành được IPO.
Nguồn đầu tư KNST tại Việt Nam chủ yếu đến từ các quỹ đầu tư KNST, tập đoàn lớn, các tổ chức thúc đẩy kinh doanh và nhà đầu tư cá nhân (hay còn gọi là “nhà đầu tư thiên thần”). Các tổ chức, cá nhân này đến từ cả trong nước và quốc tế.
Thị trường vốn đầu tư KNST tại Việt Nam đang có những hoạt động đa dạng, tương đối sôi nổi từ cả nguồn vốn trong và ngoài nước. Tuy nhiên, quy mô vốn cũng như sự liên kết, hợp tác trong đầu tư KNST tại Việt Nam vẫn còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của hệ sinh thái KNST Việt Nam.
2.1.4.2. Hiện trạng chính sách thu hút đầu tư Startup tại Việt Nam
Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016 tại Quyết định số 844/QĐ- TTg là nỗ lực đầu tiên ở quy mô quốc gia về hỗ trợ KNST, bao gồm các giải pháp, hoạt động nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia.
Hành lang pháp lý cho hoạt động KNST và đầu tư KNST hiện đang được từng bước hoàn thiện. Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 đã quy định các nội dung chính về đầu tư cho KNST bao gồm miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư KNST và có cơ chế cho phép địa phương đối ứng đầu tư cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo với các quỹ đầu tư tư nhân. Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 11/3/2018 về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo đã cho phép việc thành lập quỹ đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo, đồng thời, quy định việc sử dụng ngân sách địa phương cùng đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo.
Luật Chuyển giao công nghệ sửa đổi năm 2017 cũng đã quy định nội dung cho phép sử dụng quỹ phát triển KH&CN tại doanh nghiệp để đầu tư, đối ứng vốn, nhận vốn đối ứng đầu tư cho KNST.
Theo nghiên cứu của ông Albert Mai- Đại diện của SGE.io tại Việt Nam, Khởi nghiệp Việt Nam đã trải qua ba giai đoạn, tính từ thời điểm năm 2000 với những gương mặt khởi nghiệp thành công ở giai đoạn 1 như: VNG, Vatgia, Socbay,... Tuy nhiên, tại hai giai đoạn đầu, Khởi nghiệp Việt Nam gần như không thu hút được nhiều sự quan tâm. Lý do căn bản xuất phát từ truyền thông khởi nghiệp lúc bấy giờ chưa phát triển và những người đi đầu trong lĩnh vực này chưa minh chứng được tiềm năng thành công, nên khi so sánh với thị trường chứng khốn và nhà đất đang sơi sục lúc bấy giờ, các nhà đầu tư ắt nghiêng mình về sự lựa chọn phía sau. Một nguyên nhân khác có thể đưa ra, đó là do ngành cơng nghiệp dot com vừa bùng nổ tại Mĩ thời điểm này, đã gần như lôi kéo cả thị trường thế giới hướng đến Silicon Valley- mơ hình hỗ trợ khởi nghiệp cơng nghệ tại Mỹ.
Nguồn: HATCH! FAIR, 2013.
Hình 2.7: Tập hợp một số đại diện tiêu biểu của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam Việt Nam
Hiện nay, Khởi nghiệp Việt Nam đang bước sang giai đoạn 3 khá ấn tượng với khơng ít Startup Việt đã vươn mình mạnh mẽ ra các sân chơi quốc tế và dành được một số thành tựu nhất định, như: Appota- “Doanh nghiệp đột phá nhất”- do Founder Institute trao tặng, hay Triip, Keewi, GreenGar dành được giải thưởng từ Failcon, TNVV,... Bên cạnh đó, một trong những dấu hiệu của sự hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đó là sự ra đời và mở rộng của các nguồn lực hỗ trợ khởi
OPEN, CodeCamp...), cuộc thi khởi nghiệp (Startup Weekend, VYE, Kawai..), các tổ chức tư vấn hỗ trợ (HATCH! PROGRAM) hay các quỹ đầu tư (IDG, CyberAgent..), ươm mầm khởi nghiệp (TOPICA, FPT FICO, Egg Agency..) hay không gian làm việc chung (SaigonHUB, Hub.IT, ClickSpace..).
Tuy nhiên, hiện nay Khởi nghiệp Việt Nam đang vấp phải sự thiếu thống nhất trong mạng lưới phát triển và hạn chế trong kết nối với các nguồn lực khởi nghiệp trong và ngoài cộng đồng. Bên cạnh đó, phần lớn các kênh truyền thơng chính của khởi nghiệp đang chạy đua trong cập nhật nhưng thông tin và xu hướng mới nhất trên thế giới thay vì tập trung tìm hiểu và phân tích thực trạng của khởi nghiệp Việt như phát triển thiếu tính bền vững với tỷ lệ “chết” lên đến 80% trong ba năm đầu tiên (theo một nghiên cứu sơ bộ) hay khoảng cách trong quan điểm của những người nước ngoài về xây dựng vốn cho khởi nghiệp tại Việt... dẫn đến thơng tin chiều sâu thì thiếu mà thơng tin bề nổi bị bão hòa, gây nhiễu trong định hướng phát triển của các đơn vị khởi nghiệp trẻ. Trong một bài phỏng vấn, ông Gwendolyn từ SGEntrepreneurs có phát biểu: “Khởi nghiệp Việt Nam vẫn là chiếc hố bí ẩn với nhiều người”.
2.2.1. Những mặt cịn hạn chế ảnh hưởng đến sự thành cơng của Startup
Doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST đóng vai trị quan trọng trong q trình đổi mới cơng nghệ của quốc gia. Một đặc điểm chung của cộng đồng doanh nghiệp này là công nghệ thông tin được sử dụng sâu rộng hầu như trong mọi công đoạn, từ thiết kế, chế tạo đến tiếp thị, chăm sóc khách hàng,… Một đặc điểm cốt lõi của “khởi nghiệp” là sáng tạo, nghĩa là “khơng làm ra một sản phẩm mà ai đó đã biết, như việc thực hiện quy trình tuần tự từ 1 đến 2, 3,... n. Thách thức ở đây là phải tạo ra cái mới, tạo ra khác biệt, kiểu “nhảy vọt”, từ 0 tới 1 (Peter Thiel, Blake Masters, 2014). Tính sáng tạo đảm bảo cho “khởi nghiệp” thành công, tuy cũng chứa đựng những yếu tố mạo hiểm, rủi ro. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo luôn gắn liền với cơng nghệ, có cơng nghệ là nền tảng để giải quyết các vấn đề của xã hội (Đình Khương, 2016).
nghiệp khơng có người thất bại. Một doanh nghiệp khởi nghiệp vì khơng đủ sức cạnh tranh mà rời khỏi ngành không phải là doanh nghiệp thất bại. Khát vọng đạt tới thành công và thịnh vượng là nguồn năng lượng dồi dào, không ngừng tái tạo và thúc giục người khởi nghiệp tìm kiếm những cơ hội thị trường mới, gắn kết hiểu biết và kinh nghiệm để vượt qua chính mình, chinh phục cơng chúng tiêu dùng tồn cầu bằng sản phẩm sáng tạo mới, hữu ích hơn và hiệu quả hơn” (Vương Quân Hoàng).
Ở Việt Nam hiện nay, cũng như trên thế giới, phần đông doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST (Startup) là trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) và có cơng nghệ mới, vì trong các lĩnh vực này dễ có mơ hình kinh doanh có thể “lặp lại hoặc mở rộng nhanh chóng”, hoặc cịn gọi là “có tiềm năng tăng trưởng nhanh” về quy mơ người dùng, khách hàng hoặc doanh thu, lợi nhuận.
Một số doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST ở Việt Nam đã có những thành cơng ban đầu, có kinh nghiệm trong các dự án lớn trong và ngoài nước. Một số cá nhân từng làm việc tại các doanh nghiệp như: FPT, CMC, VSW, Microsoft Vietnam,... đã tách ra, mở cơng ty, hoạt động có kết quả. Tại nhiều trường đại học đã hình thành việc hợp tác với doanh nghiệp để phát triển hoạt động khởi nghiệp (ví dụ BKHoldings - một cơng ty trực thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác với UP - Coworking Space để phát triển không gian làm việc chung),...(Bùi Thị Huy Hợp, 2017).
Tuy nhiên, sau hơn hai thập kỷ hội nhập tính từ thời điểm nước ta gia nhập ASEAN (1995), dường như các doanh nghiệp vẫn đang loay hoay, lúng túng trong việc tìm ra cách thức để hội nhập hiệu quả. Chính sách hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa đủ mạnh. Chưa có sự lan tỏa, cắm rễ sâu vào kinh tế địa phương của các FDI. Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước vẫn đang đứng ngoài chuỗi giá trị tồn cầu và nếu có tham gia thì cũng chỉ dừng lại ở công đoạn sử dụng nhiều nhân công tay nghề thấp và giá rẻ (Doãn Thu Hiền, 2016). Trong bối
hơn. Đó là:
Thiếu chất lượng và tầm nhìn: Nhìn chung, hoạt động khởi nghiệp ở Việt
Nam vẫn ở giai đoạn sơ khai, cịn nhiều khó khăn. Cách đi của các doanh nghiệp khởi nghiệp vẫn còn lúng túng. Một số vấn đề cần quan tâm trong giai đoạn hiện nay là chất lượng, định hướng và tầm nhìn. Trong đó, quan trọng là yếu tố về tầm nhìn tồn cầu và ý tưởng nắm bắt được xu thế đổi mới sáng tạo dựa trên công nghệ. Chất lượng đang là một trong những điểm yếu của cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam hiện nay (Đình Khương, 2016).
Kết nối yếu giữa khu vực nghiên cứu-đào tạo (Đại học và Viện nghiên cứu) và Doanh nghiệp: Sự kết nối lỏng lẻo giữa khu vực nghiên cứu-đào tạo (đại