Thực trạng chất lượng Tín dụng của nhóm khách hàng Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 0299 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP quân đội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64 - 75)

nghiệp nhỏ và vừa tại MB Thăng Long

2.2.2.1. Chất lượng tín dụng đối với các DNNVV tại chi nhánh theo tiêu chí định tính

- Tiêu chí 1. Tín dụng phải đảm bảo đúng các nguyên tắc và điều kiện

vay vốn, đúng quy trình thẩm định, tuân thủ quy định luật, các văn bản, chế độ

hiện hành của ngành về hoạt động tín dụng

Tại MB Thăng Long công tác thẩm định trước, trong và sau khi cấp tín dụng đối với khách hàng DNNVV luôn được thực hiện nghiêm chỉnh để đảm bảo việc vốn vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận theo hợp đồng tín

dụng, DNNVV vay vốn phải hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng. Bảo đảm việc khách hàng vay phải đầy đủ pháp lý, vốn vay có

mục đích rõ ràng, khách hàng có đủ năng lực tài chính và phương án kinh doanh

có hiệu quả.

Các cán bộ tín dụng luôn luôn thực hiện thẩm định đúng quy trình, quy định của pháp luật và nhà nước. Để đảm bảo cho tất cả các cán bộ tín dụng tại Chi nhánh hiểu rõ và nắm bắt được các quy định pháp luật, các văn bản, chế độ

dụng, quy trình và quy chế của MB, mỗi tuần chi nhánh đều tổ chức một buổi trao đổi nghiệp vụ để các cán bộ tín dụng và cấp phê duyệt tín dụng cùng trao đổi về những vướng mắc trong quá trình thực hiện, tranh luận để nắm rõ quy trình, chia sẻ các bài học kinh nghiệm của bản thân. Đây là hoạt động thiết thực

của MB Thăng Long để nâng cao kiến thức, hiểu biết cho các cán bộ tín dụng, bảo đảm cấp tín dụng đúng quy trình thẩm định, tuân thủ quy định luật, các văn

bản, chế độ hiện hành của ngành về hoạt động tín dụng.

- Tiêu chí 2. Sự đa dạng hóa và nâng cao các tiện ích sản phẩm tín dụng

Các sản phẩm tín dụng nói chung và sản phẩm tín dụng cho khách hàng DNNVV nói riêng luôn luôn được MB chú trọng đến sự đa dạng hóa và nâng cao tiện ích sản phẩm.

Ve sự đa dạng hóa, hiện nay các sản phẩm tín dụng cho khách hàng DNNVV của MB đáp ứng được tất cả các nhu cầu tín dụng của khách hàng DNNVV: vay vốn theo phương án sản xuất kinh doanh từng lần, vay vốn theo hạn mức tín dụng, phát hành LC để thanh toán xuất nhập khẩu, phát hành tất cả

các loại bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng nhà nước, vay vốn mua xe ô tô, vay vốn đầu tư dự án, ...

Ve nâng cao các tiện ích của các sản phẩm tín dụng cho DNNVV, MB nói

chung và MB Thăng Long nói riêng luôn tối đa hóa các tiện ích của mình để đảm

bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng DNNVV. Quy trình thẩm định và cho vay

đã được rút gọn để đảm bảo tốc độ xử lý hồ sơ, lãi suất và phí của MB luôn được

đánh giá là cạnh tranh so với các NHTM khác trên thị trường, ...

- Tiêu chí 3. Sự hài lòng của các khách hàng, cụ thể ở các tiêu chí:

Mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng: Ngân hàng TMCP Quân đội là ngân hàng TMCP thuộc nhóm đầu các ngân hàng TMCP Việt Nam và chi nhánh Thăng Long là chi nhánh xếp thứ 2 hệ thống MB (theo xếp hạng năm 2016). Nằm tọa lạc tại 34 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, chi nhánh tận dụng ưu

thế địa hình nằm giữa trung tâm Hà Nội, cạnh các trung tâm lớn của thành phố,

mật độ dân cư đông đúc. Đến giao dịch tại chi nhánh, khách hàng sẽ không mất

thời gian tìm kiếm và được chăm sóc từ khi vào ngân hàng. Tầng 1 tòa nhà là sàn giao dịch, được sắp xếp khoa học để khách hàng được chăm sóc tận tình ngay khi bước chân vào ngân hàng. Tầng 5 là sàn giao dịch cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, trụ sở của chi nhánh bao gồm phòng ban giám đốc và các phòng họp. Hệ thống trang thiết bị hiện đại và sự sắp xếp hợp lý tạo không gian thoải mái nhất để phục vụ khách hàng. Có thể nói, so với các chi nhánh trên địa bàn, MB Thăng Long là chi nhánh có sự vận hành và hình ảnh phục vụ tốt nhất hệ thống. Trong phòng tiếp khách hàng được bài trí gọn gàng, lịch sự, thái độ cán bộ công nhân viên, từ bảo vệ, lễ tân, cán bộ tín dụng thân thiện, chuyên nghiệp, nhiệt tình tạo không khí thoải mái khi khách hàng đến giao dịch.

+ Sự tin cậy vào ngân hàng và cán bộ tín dụng: DNNVV giao dịch tại MB Thăng Long đều rất tin cậy vào uy tín, quy trình và sản phẩm của ngân hàng; đồng thời tin cậy vào cán bộ tín dụng - người trực tiếp xử lý hồ sơ và đáp

ứng nhu cầu của DN.

+ Tinh thần trách nhiệm của cán bộ ngân hàng: Sự hài lòng của khách hàng được đánh giá trên tinh thần trách nhiệm của cán bộ ngân hàng, bao gồm cán bộ tín dụng, cán bộ hỗ trợ tín dụng, cán bộ phê duyệt...Từng cán bộ tín dụng tại MB Thăng Long đều hiểu được điều này. Các cán bộ tín dụng tại MB Thăng Long đều có tinh thần trách nhiệm cao, tìm hiểu kỹ nhu cầu khách hàng,

bảo vệ đến cùng phương án khi đánh giá phương án khả thi và quan trọng nhất là các cam kết với khách hàng. Các giao dịch của DNNVV với ngân hàng được

tư vấn, xử lý dựa trên tinh thần trách nhiệm của cán bộ ngân hàng vì lợi ích hai

bên, tuân thủ quy định của ngân hàng.

STT Nă m Chỉ tiêu 2014 ___________2015___________ ___________2016___________ Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % So với năm trước % Số tiền Tỷ trọng % So với năm trước % 1 Tổng dư nợ 3.855 100,0 0 74.59 100,00 19,25 6.511 100,00 41,64

“2 Dư nợ đối với

DNNVV 711 18,44

1.17

2 25,49 64,84 1.836 28,20 56,66

nhiều tình huống xảy ra không lường trước được, chưa có kế hoạch từ trước; hoạt động phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và phụ thuộc vào yêu cầu của đầu ra; trình độ nhân viên và lãnh đạo chưa cao, hoạt động manh mún do đó nhiều trường hợp đến xin tư vấn vay vốn tại ngân hàng cần có sự đồng cảm từ phía ngân hàng. Thấu hiểu được điều này, cán bộ tín dụng tại MB Thăng Long luôn có sự đồng cảm với DNNVV đến vay vốn.

- Tiêu chí 4. Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát

triển phù hợp với yêu cầu cạnh tranh, phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể, có sự đóng góp của hoạt động tín dụng ngân hàng nhất định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội:

Ngân hàng TMCP Quân đội thực hiện chính sách điều hành đúng đắn, theo đúng định hướng của Ngân hàng về mặt quản trị rủi ro và phát triển kinh doanh; từ đó thể hiện qua việc đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ổn định và an toàn.

2.2.2.2. Chất lượng tín dụng đối với các DNNVV tại chi nhánh theo tiêu chí định lượng

a. Tình hình dư nợ của khách hàng DNNVV tại MB Thăng Long

Ngay từ khi thành lập MB Thăng Long đã chú trọng đến việc mở rộng cho vay trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng, chủ động tìm kiếm các dự án, tìm kiếm các khách hàng và mở rộng thị trường cho vay, đẩy mạnh tiếp cân các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh để thu hút khách hàng, bố trí cán bộ có năng lực trình độ, kinh nghiệm tốt phụ trách cho vay những khách hàng truyền thống và những khách hàng có giao d ịch lớn, thường xuyên.

Bảng 7: Dư nợ cho vay DNNVV của MB Thăng Long

^4 Dư nợ đối với Cá

Tổng nợ quá hạn 102" 9 0 124" Nợ quá hạn DNNVV 59^ 7 4 86" Tổng nợ xấu 57 6 8 12^ Nợ xấu DNNVV 37 6 3 0- Dư nợ DNNVV 7ĨT 1172 1836 Tỷ trọng NQH DNNVV/ Tổng nợ quá hạn 57,84 % % 82,22 % 69,35 Tỷ trọng nợ xấu DNNVV/Tổng nợ xấu 69,81 % 92,65 % 0,00%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại MB Thăng Long năm 2014, 2015, 2016)

Hiện trên hệ thống MB, khách hàng đang được phân thành 03 phân khúc: Khách hàng Doanh nghiệp lớn (DNL - CIB), khách hàng DNNVV (SME), khách hàng cá nhân. Việc phân chia này để đưa ra định hướng, sản phẩm, chính sách phù hợp với đặc thù của từng phân khúc. Theo đó, với bảng trên, DNNVV là các DN có doanh thu ≤ 500 tỷ hoặc tổng tài sản ≤ 1.000 tỷ, DNL là các DN có doanh thu > 500 tỷ đồng hoặc tổng tài sản > 1.000 tỷ đồng. Với đặc thù của chi nhánh, dư nợ đối với khách hàng DNL lớn luôn chiếm tỷ trọng lớn (> 50% tổng dư nợ của toàn chi nhánh). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ trọng dư nợ DNL giảm xuống, thay vào đó là sự tăng trưởng của DNNVV và cá nhân. Nguyên nhân là do chi nhánh định hướng phát triển mảng DNNVV và cá nhân để có thể thu tối đa lợi nhuận, còn đối với DNL là duy trì doanh số đối với các khách hàng hiện hữu. Năm 2016, dư nợ DNNVV chiếm 28,2% trong tổng dư nợ của chi nhánh, tăng 56% so với năm 2015, vượt mức kế hoạch đề ra ~ 90 tỷ đồng. Chi nhánh chú trọng vào việc tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc sâu khách hàng cũ nên trong năm 2016, dư nợ DNNVV đạt 1.836 tỷ đồng. Đây là mức tăng trưởng mạnh vì năm 2016 02 phòng giao dịch tách ra, dư nợ DNNVV

55

tại thời điểm tách là ~ 900 tỷ đồng. Để có được thành quả như trên, khối DNNVV đã có những định hướng đúng đắn và có những sản phẩm cạnh tranh, đồng thời chi nhánh đã triển khai được nhiều khách hàng mới mang lại dư nợ cao, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại ô tô hạng sang và phụ kiện.

Dư nợ DNL tăng nhẹ là do trong năm vừa rồi, chi nhánh mất đi một số khách hàng doanh nghiệp lớn và phát triển được một số ít khách hàng khác, do đó, mức tăng trưởng giữ vững ở mức ổn định. Đồng thời do chính sách chung của ngân hàng, ưu tiên phát triển DNNVV nên các chính sách đối với DNL có phần hạn chế hơn so với các tổ chức tín dụng khác.

Cuối năm 2016 là thời điểm khó khăn trên toàn hệ thống đối với DNNVV do sự thay đổi về quy trình và sự biến động của lãi suất khi hội sở đưa ra giới hạn về tăng trưởng dư nợ, mức dư nợ DNNVV không được tăng vượt quá 20% so với năm 2015 theo đăng ký với Ngân hàng nhà nước; và để giảm thiểu sự tăng dư nợ, toàn hệ thống MB tăng lãi suất cao hơn lãi suất đang áp dụng ~ 1%. Đứng trước khó khăn đó chi nhánh đã thông báo sớm đến khách hàng, cùng khách hàng đưa ra giải pháp và ổn định tình hình để được có kết quả như trên.

b. Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu

Bảng 8: Nợ quá hạn và nợ xấu tại MB Thăng Long

%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại MB Thăng Long năm 2014, 2015, 2016)

Nợ xấu của chi nhánh có sự biến động rõ trong khoảng từ 2014 - 2016, nợ xấu năm 2014 của chi nhánh đạt 53 tỷ đồng tuy nhiên đến năm 2016 con số này chỉ còn 12 tỷ đồng. Đáng nói đến ở đây là sự cải thiện của nợ xấu DNNVV. Năm 2015, dư nợ xấu DNNVV chiếm 93% trên tổng nợ xấu của toàn chi nhánh, đến năm 2016, con số này là 0%; nguyên nhân là do năm 2015, một khách hàng DNNVV thuộc lĩnh vực xây lắp do không thu xếp được vốn đã dẫn đến nợ quá hạn trong một thời gian dài; sang năm 2016 qua quá trình làm việc từ chủ đầu tư, đến thực tế từng công trình, quá trình quyết liệt giữa các bên chi nhánh đã yêu cầu được khách hàng chuyển toàn bộ nguồn thu có được để thanh toán khoản nợ tại MB và trình giảm được bỏ nợ xấu, xuống nợ quá hạn. Đây là nỗ lực rất lớn của phòng khách hàng DNNVV, góp phần tăng lợi nhuận của chi nhánh.

Nợ quá hạn DNNVV chiếm 4,68% trong tổng dư nợ DNNVV, đây là một tỷ lệ khá cao, tuy nhiên các khoản nợ quá hạn đều được cán bộ tín dụng nắm rõ và theo sát quá trình thu hồi nợ. Các doanh nghiệp có nợ quá hạn và nợ xấu là các DN sử dụng vốn sai mục đích, thực hiện mua bán lòng vòng và có lý do khách quan từ chủ đầu tư, các khoản nợ có vấn đề thường đến từ các DN xây lắp, thương mại và sản xuất một số ngành hàng đặc thù như dược phẩm, khoáng sản, xi măng, sắt thép...

Nợ xấu giảm trong khi chi nhánh vẫn đảm bảo được tốc độ tăng trưởng tín dụng chứng tỏ chi nhánh Thăng Long đã thực hiện tốt các công tác thẩm định, kiểm soát sau vay, trích lập dự phòng... để giảm thiểu rủi ro tối đa cho ngân hàng.

c. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

57

Bảng 9: DSCV - DSTN đối với DNNVV tại MB Thăng Long

% % trước % % % Tổng DSCV 6.42 1 100,00 7.95 4 100,00 23,8 7 13.348 100,00 67,8 1 DSCV DNNVV 1.99 5 31,0 7 2.63 3 33,1 0 31,9 8 4.441 33,2 7 68,6 7 Ngắn hạn 1.76 9 788,6 8 2.28 086,9 4 29,3 4.043 491,0 0 76,7 Trung dài hạn 22 6 11,3 3 34 6 13,1 0 52,6 5 3^ 866 15,3 6 Tổng DSTN 5.21 5 100,00 6.12 0 100,00 17,3 5 12.574 100,00 105,46 DSTN DNNVV 1.22 8 23,5 5 2.21 9 36,2 6 80,7 0 4.079 32,4 4 83,8 2 Ngắn hạn 1.12 1 991,2 7 2.10 594,9 6 87,9 3.896 195,5 1 84,9 Trung dài hạn 10 7 871 ĨĨ T 5,0 5 4,67 186 4,4 9 63,3 9

Chỉ tiêu X. Số tiền trọng% tiền % trước % Số tiền trọng % trước % 1 Tổng dư nợ 3.855 100 4.597 100 19,25 6.511 100 41,64

“2 Dư nợ đối với DNNVV 711 18,44 1.172 25,49 64,84 1.836 28,20 56,66 LN từ HĐC V 81.23 100 93.00 100 14,49 131,34 100 41,23 “4 LN từ HĐCV đối với DNNVV 23.11 28,45 28,83 31.00 24,75 51.09 38,90 77,21

^^5 Tỷ suất sinh lời cho vay DNNVV

3,25 2,46 2,78

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại MB Thăng Long năm 2014, 2015, 2016)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, DSCV đối với DNNVV tăng mạnh qua các năm. Năm 2014 DSCV 1.995 tỷ đồng; năm 2015 tăng 33% đạt 2.733 tỷ đồng; con số này năm 2016 đạt 4.441 tỷ đồng, tăng 68% so với năm 2015. Việc tăng trưởng mạnh DSCV cho thấy ngân hàng càng ngày càng mở rộng cho vay đối với DNNVV. DSCV đối với các DNNVV chủ yếu vẫn là đối với các khoản vay ngắn hạn, tỷ lệ DSCV DNNVV đối với ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Chi nhánh Thăng Long chú trọng việc cho vay ngắn hạn, tỷ lệ các khoản vay trung dài hạn thấp.

Để có đánh giá rõ hơn về chất lượng tín dụng cần phải xem xét một cách toàn diện về DSTN. DSTN đối với DNNVV tăng đều qua các năm, năm 2016 tăng 83% so với năm 2015, đạt 4.079 tỷ đồng. Từ đó có thể thấy hoạt động thu nợ đối với DNNVV tại chi nhánh khá tốt. Đó là do ngân hàng áp dụng nhiều biện

58

pháp trong công tác quản lý nợ như đôn đốc trả nợ, công tác thu nợ, có kế hoạch thu hồi với nhiều khoản nợ cụ thể. Hiện tại công nghệ thông tin phát triển, MB có hệ thống phần mềm cảnh báo nợ đến hạn, hệ thống sẽ báo về từng cán bộ tín dụng thời hạn đáo hạn của các khoản vay để có thể thông báo sớm đến khách hàng, chuẩn bị được nguồn vốn thanh toán khoản vay ngân hàng.

d. Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Bảng 10: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV

tại MB Thăng Long

DNNVV tăng dần qua các năm nhưng tỷ suất sinh lời cho vay DNNVV ở mức tương đối và có sự biến động qua các năm. Tỷ suất sinh lời cho vay DNNVV của chi nhánh năm 2016 đạt 2,78% tăng 0,32% so với năm 2015 cho thấy chi nhánh có sự kiểm soát chi phí, tăng lợi nhuận thu được từ phân khúc

Một phần của tài liệu 0299 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP quân đội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64 - 75)

w