HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý tài chính của Ngân hàngthương mại thương mại
1.3.1.1 Chỉ tiêu Lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
Sau mỗi thời kỳ kinh doanh, thường là năm tài chính được tính như sau:
Lợi nhuận ròng (sau thuế) = (Thu nhập lãi - Chi phí lãi) - Trích lập dự phòng + (Thu nhập phi lãi - Chi phí phi lãi) - Thuế thu nhập. (1)
Với cách tính trên, phần lợi nhuận chủ yếu được tạo ra từ hoạt động thông thường nghĩa là từ chênh lệch lãi (thu lãi từ hoạt động cho vay và đầu tư trừ chi trả lãi tiền gửi và đi vay). Đại lượng này lại lệ thuộc doanh số và lãi suất đi vay và cho vay của ngân hàng thương mại và về căn bản một ngân hàng thương mại riêng lẻ chỉ có thể chủ động trong điều chỉnh cơ cấu và doanh số hơn là trong điều chỉnh lãi suất.
- Ngoài khoản chênh lệch lãi, các ngân hàng cũng có thể cải thiện tình hình lợi nhuận bằng cách làm tăng chênh lệch thu nhập không dưới dạng lãi (Thu nhập phi lãi - Chi phí phi lãi). Điều này về căn bản phải dựa vào tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô hoạt động dịch vụ ngoài công tác tín dụng.
Vì vậy có thể nói rằng: Mục tiêu cơ bản của quản lý tài chính ngân hàng thương mại là tạo ra lợi nhuận cao và ổn định, an toàn vốn trên cơ sở hạ thấp rủi ro.
Cần chú ý rằng: lợi nhuận và rủi ro luôn được đo cả bằng số tuyệt đối hay bằng số tiền và bằng số tương đối (những chỉ số hay số phần trăm). Tuy nhiên, trong quản lý tài chính những số tương đối thường được sử dụng rộng rãi hơn. Bởi nhờ đó cho phép so sánh tình hình tài chính giữa các thời kỳ và giữa các ngân hàng thương mại cũng như so sánh tình hình tài chính của ngân
Ap = 1 - T EA
Trong đó: ROE: Tỷ lệ thu nhập trên vốn
T: Tỷ lệ thuế thu nhập của ngân hàng E: Quy mô vốn tự có của ngân hàng EA: Giá trị tài sản Có sinh lời
- Lợi nhuận trên Tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng /Tổng tài sản
20
hàng thương mại với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong những lĩnh vực khác.
1.3.1.2 Chỉ tiêu đo lường chi phí của Ngân hàng thương mại
Để đo lường chi phí, thông thường người ta sử dụng chỉ tiêu chi phí huy động vốn bình quân gia quyền. Chỉ tiêu được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng chi phí trả lãi tích số trong một thời kỳ nhất định so với tổng tiền gửi và đi vay trong thời kỳ đó với công thức:
^⅛ ') ∑∣jχ∣j -, o =J ) n tJ J=I —
Trong đó: io : Chi phí huy động vốn bình quân gia Lj : Số dư bình quân loại vốn thứ j Ij: Lãi suất bình quân nguồn vốn thứ j
1.3.1.3 Chỉ tiêu đo lường thu nhập và điểm hòa vốn của Ngân hàng thương mại
Như vậy, lãi suất hoà vốn được xác định như sau:
(Tổng chi phí trả lãi + chênh lệch phi lãi ròng) Ih = ---
Tổng tài sản Có sinh lời
Lãi suất hoà vốn là căn cứ để xác định lãi suất đầu ra hợp lý (Tài sản cho vay...) theo công thức sau: Icv = Ihv + ∆p
Trong đó: Icv: Lãi suất bình quân đầu ra hợp lý
Ihv: Lãi suất bình quân hoà vốn
∆p: Chênh lệnh lãi suất do yêu cầu về thu nhập, được xác định như sau:
- Lợi nhuận trên vốn tự có(ROE) = Lợi nhuận ròng / Tổng vốn tự có (6)
- Hệ số sử dụng tài sản = Thu nhập lãi / Tổng tài sản (3)
Kiểm soát chi phí huy động vốn luôn kết hợp với kiểm soát rủi ro với nguyên tắc (chi phí càng thấp thì rủi ro càng cao). Trong hoạt động huy động vốn luôn tồn tại rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.
1.3.1.1 Chỉ tiêu đo lường mức độ rủi ro của Ngân hàng thương mại
Trong kiểm soát rủi ro lãi suất, công tác quản lý tài chính luôn phải dự đoán sự biến động của lãi suất và mức độ nhạy cảm của lãi suất (có định lượng) để giảm nhẹ tối đa rủi ro và có phương án dự phòng. Để xác định rủi ro về lãi suất, thông thường người ta sử dụng phương pháp “phân tích khe hở
Phuong pháp phân tích “theo kỳ hạn”, việc đo luờng và xác định rủi ro lãi suất trên cơ sở lấy kỳ hạn làm tiêu chuẩn để đánh giá mức nhạy cảm của lãi suất. Kỳ hạn một tài sản tài chính có phát sinh chi trả theo định kỳ đuợc xác định:
TM 1
∑ ị-R.) J
∑ MtK-Usz1
Dx = Ll1 + R)J
rủi ro” và “phân tích theo kỳ hạn”.
Với Phương pháp phân tích bằng “khe hở rủi ro lãi suất”, được xác định như sau:
A _ (Y AL -Y LI k ʌ.
Ap = A-l r Ai
Trong đó:
- Ap: Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng khi lãi suất thị trường thay đổi
∑AL: Tổng tài sản Có nhạy cảm với lãi suất
YLI , ʌɪ 1 , ,,1~. Λ. : Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất - Ai: Mức thay đổi lãi suất thị trường
Trong đó:
- Dx: Kỳ hạn của tài sản thứ x
- Mt: Số tiền thanh toán theo định kỳ
- TM: Thời gian thanh toán
- R: Tỷ lệ chiết khấu
Nhu vậy, kỳ hạn bình quân của tài sản Có và tài sản Nợ và xác định mức rủi ro lãi suất đối với tài sản ròng:
ΔE = (DA-DL) x ∆i
Trong đó:
- ΔE: Mức thay đổi giá trị ròng của ngân hàng khi LS thị truờng thay đổi
- DA: Kỳ hạn bình quân của tài sản Có
- DL: Kỳ hạn bình quân của tài sản Nợ
- ∆i: Mức thay đổi lãi suất thị truờng
Sau khi định luợng mức độ rủi ro lãi suất và huớng biến động của thị truờng trên cơ sở dự đoán thì cần thực hiện các giải pháp để hạn chế rủi ro:
- Điều chỉnh cơ cấu bảng TKTS để có ΔE duơng
- Sử dụng các công cụ tài chính kỳ hạn và thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm và tự bảo hiểm.