Khái quát hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

Một phần của tài liệu 0386 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 52)

Nông thôn Việt Nam

35

2.1.3 Khái quát hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam Nông thôn Việt Nam

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Trong vài năm gần đây tuy điều kiện huy động vốn có nhiều yếu tố không thuận lợi nhu tỷ lệ lạm phát ở mức cao đã gây ra nhiều tâm lý không muốn gửi tiền vào ngân hàng của dân cu. Bên cạnh đó thị truờng bất động sản, thị truờng chứng khoán, thị truờng vàng ngày càng phát triển, đã thu hút một luợng vốn đáng kể đổ vào làm giảm luợng tiền huy động của các ngân hàng xuống. Chua kể đến hiện nay sự cạnh tranh gay gắt từ chính hệ thống giua các ngân hàng thuơng mại càng gây ảnh huởng và tạo rào cản lớn tới khối luợng huy động của mỗi ngân hàng. Tuy nhiên, với nhiều hình thức huy động đa dạng nên hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian qua vẫn tăng truởng ở muc ổn định.

Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn

Tổng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNo)

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của NHNo & PTNT Việt Nam qua 3 năm 2012, 2013 và 2014 có sự biến động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn. Nhìn chung về mặt tuyệt đối, các nguồn hình thành vốn đều tăng, cụ thể

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh năm 2013/2012

So sánh năm 2014/2013 Số tiền Tỷ

trọng tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ

Tổng Dư

nợ CV 4799,88 100% 6449,85 100% 8911,91 100% 1649,97 34,38% 2462,06 38,17%

Phân theo thời hạn tín dụng______________________________________________________________ Ngắn

hạn 1258,66 26,22% 2176,54 33,75% 3645,76 40,91% 917,88 72,93% 1469,22 67,50%

năm 2012 tiền gửi tiết kiệm là 1.321,25 tỷ đồng và chiếm tỷ lệ 35,29% tổng nguồn vốn huy động; năm 2013 là 4.553,21 tỷ đồng và tăng 244,61% so với năm 2012 với con số tuyệt đối là 3.231,96 tỷ đồng; năm 2014 là 8.494,65 tỷ đồng và tăng 86,56% so với năm 2013 với con số tuyệt đối là 3.941,44 tỷ đồng.

Ngoài ra, tiền gửi thanh toán cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2012 tiền gửi thanh toán là 2.422,51 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 64,71% tổng nguồn vốn huy động; năm 2013 là 3.548,25 tỷ đồng và tăng 46,47% so với năm 2012 với con số tuyệt đối là 1125,74 tỷ đồng; năm 2014 là 6.879,83 tỷ đồng và tăng 93,89% so với năm 2013 với con số tuyệt đối là 3.331,58 tỷ đồng.

Có đuợc nhu vậy vì NHNo & PTNT Việt Nam đã chú trọng đến công tác huy động vốn của mình, thu hút đuợc khá mạnh luợng tiền nhàn rỗi trong dân cu và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán một cách linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức, thuờng xuyên tuyên truyền vận động khách hàng đến gửi tiền tại các chi nhánh của Ngân hàng.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Nguồn vốn của NHNo & PTNT Việt Nam trong thời gian qua đuợc phân bổ hợp lý, phù hợp với cơ cấu huy động vốn, luôn đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.

Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng bao gồm doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn. Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay.

Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nuớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn

Trung và

dài hạn 3541,22 73,78% 4273,31 66,25% 5266,15 59,09% 732,09 20,67% 992,84 23,23% Phân theo thành phần kinh tế_____________________________________________________________

Doanh nghiệp nhà nước 2645,87 55,12% 3629,88 56,28% 5547,44 62,25% 984,01 37,19% 1917,56 52,82% Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2154,01 44,88% 2819,97 43,72% 3364,47 37,75% 665,96 30,92% 544,50 19,31%

PTNT Việt Nam năm 2013 là 6449,85 tỷ đồng và tăng 34,38% so với năm 2012 với số tiền tuyệt đối là 1649,97 tỷ đồng; năm 2014 là 8911,91 tỷ đồng và tăng 38,17% so với năm 2013 với số tiền tuyệt đối là 2462,06 tỷ đồng.

Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 1258,66 tỷ đồng và chiếm 26,22% trên tổng doanh số; năm 2013 là 2176,54 tỷ đồng và tăng 72,93% so với năm 2012 với số tiền tuyệt đối là 917,88 tỷ đồng; năm 2014 là 3645,76 tỷ đồng và tăng 67,50% so với năm 2013 với số tiền tuyệt đối là 1469,22 tỷ đồng.

38

Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng bởi đây là hình thức cho vay với thời gian ngắn, ngân hàng thu hồi vốn nhanh, hạn chế được các rủi ro lãi suất cũng như các rủi ro biến động không dự đoán được trước dễ gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Hơn nữa, cho vay ngắn hạn càng đem lại nhiều thuận lợi cho ngân hàng vì nguồn vốn của ngân hàng chỷ yếu là huy động từ nền kinh tế nên cho vay ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro thanh khoản và tăng khả năng quay vòng vốn, giảm chi phí hoạt động. Bên cạnh đó, đối với các khoản vay trung và dài hạn ngân hàng khó có thể kiểm soát vì lúc này vốn của ngân hàng dễ bị đọng lại vì khách hàng vay quá lớn, nhiều biến động có thể khiến khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Tuy vậy, khi nền kinh tế phát triên ổn định, ngân hàng càng cần chú trọng tới cho vay trung và dài hạn, nó đáp ứng nhu cầu vốn thường dùng để đầu tư mở rộng phát triển các dự án, xây dựng cơ sở hạ tầng trong thời gian dài và các khoản vay này giúp cân đối giưã tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn của ngân hàng. Dư nợ dài hạn của chi nhánh trong thời gian qua đã được chú trọng phát triển. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với dư nợ ngắn hạn như- ng tốc độ tăng của dư nợ trung và dài hạn cao hơn rất nhiều so với dư nợ ngắn hạn. Dư nợ trung và dài hạn năm 2012 là 3541,22 tỷ đồng và chiếm 73,78% trên tổng doanh số, năm 2013 là 4273,31 tỷ đồng và tăng 20,67% so với năm 2013 với số tiền tuyệt đối là 732,09 tỷ đồng; năm 2014 là 5266,15 tỷ đồng và tăng 23,23% so với năm 2013 với số tiền tuyệt đối là 992,84 tỷ đồng.

Doanh nghiệp nhà nước năm: 2012 là 2645,87 tỷ đồng và chiếm 55,12% trên tổng dư nợ, năm 2013 là 3629,88 tỷ đồng và tăng 37,19% so với năm 2012 với số tiền tuyệt đối là 984,01 tỷ đồng, năm 2014 là 5547,44 tỷ đồng và tăng 52,82% so với năm 2013 với số tiền tuyệt đối là 1917,56 tỷ đồng.

chiếm 44,88% trên tổng dư nợ; năm 2013 là 2819,97 tỷ đồng và tăng 30,92% so với năm 2012 với số tiền tuyệt đối là 665, 96 tỷ đồng; năm 2014 là 3364,47 tỷ đồng và tăng 19,31% so với năm 2013 với số tiền tuyệt đối là 544,50 tỷ đồng.

2.1.3.3 Các hoạt động khác

- Công tác kế toán

Ngân hàng đã ứng dụng một số phần mềm vào công tác kế toán. Quản lý chặt chẽ và đảm bảo cập nhật thông tin nên mỗi nghiệp vụ kế toán phát sinh được hạch toán kịp thời và chính xác. Doanh số dịch vụ chuyển tiền điện tử năm sau lớn hơn năm trước cả về số món và số tiền tạo thêm cho ngân hàng có một nguồn thu nhập tương đối chắc chắn và ổn định.

- Công tác thanh toán không dùng tiền mặt

Nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng, cho đến nay nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã chứng tỏ được nhiều ưu điểm. Do đó thể thức thanh toán này càng được mở rộng và chiếm một vị trí quan trọng không thể thiếu trong nghiệp vụ ngân hàng.

Một phần của tài liệu 0386 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w