2.2.1.1 Mô hình quản lý tài chính
- Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Việt Nam thực hiện mô hình quản lý tài chính tập trung tại Trụ sở chính, qua các Ban chuyên môn trực tiếp quản lý và giao khoán cho các chi nhánh loại I, II trên toàn hệ thống. Các chi nhánh loại I, II trực tiếp quản lý tài chính tại hội sở và giao khoản cho các đơn vị trực thuộc (chi nhánh loại III và các Phòng giao dịch).
40
MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Hiệu quả quản lý tài chính của một Ngân hàng là việc sử dụng các cơ chế, quy chế do các Ban chuyên môn tại Trụ sở chính nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở luật pháp của Nhà nuớc, huớng dẫn của Đơn vị chủ quản và phê duyệt của Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc NHNo về quản lý tài chính để tổ chức, điều hành, kiểm soát về tài chính nhằm thực hiện mục tiêu chiến luợc, kết quả trong hoạt động kinh doanh theo từng thời kỳ, từng năm tài chính.
Để đánh giá hiệu quả quản lý tài chính của một Ngân hàng, cần phải xem xét đánh giá, phân tích kết quả tài chính và thực trạng về công tác quản lý tài chính của một Ngân hàng trên các lĩnh vực về: Quản lý Nguồn vốn, quản lý Tài sản, Quản lý Thu nhập - Chi phí và Kết quả hoạt động. Qua đó chỉ
ra những mặt mạnh, những điểm yếu (tồn tại) và những nguyên nhân dẫn đến tồn tại, từ đó có những giải pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính bằng việc thay đổi các cơ chế, quy chế quản lý..., khắc phục những điểm yếu, phát huy những mặt mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng. Để đánh giá hiệu quả quản lý tài chính của NHNo& PTNT Việt Nam cần phải xem xét và đánh giá thực trạng về quản lý tài chính của NHNo& PTNT Việt Nam trên các lĩnh vực sau:
2.2.1.2 Phương pháp và các công cụ sử dụng trong quản lý tài chính
- Phuơng pháp quản lý tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam là một loạt cơ chế khoán và đuợc cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu cụ thể về số tuyệt đối hoặc số tuơng đối để quản lý:
Chỉ tiêu tổng nguồn vốn; Chỉ tiêu tổng du nợ; Chỉ tiêu tổng doanh thu; Chỉ tiêu tổng chi phí;
Chỉ tiêu tríc lập dự phòng rủi ro; Chỉ tiêu về tiền luơng;
Chỉ tiêu về chi phí quản lý; Chỉ tiêu về quỹ thu nhập.
- Bằng hệ thống các chỉ tiêu đi cùng với các văn bản chính sách sách về cơ chế khoán cụ thể để quản lý và thực hiện nhằm đạt đuợc mục tiêu của mỗi NHTM.
- Đi đôi với cơ chế khoán tài chính là các cơ chế về khen thuởng và phạt nếu không đạt đuợc chỉ tiêu đề ra.
- Cùng với việc thực hiện các cơ chế, quy chế, các văn bản huớng dẫn thực hiện là hệ thống kiểm soát, kiểm tra kiểm soát nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam.
Hệ số tài chính
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm
2014 ROA 07 3^ 0,87 0,9 1 124" ROE 11,71 11,79 13,84 16,85 CAR 5,24 5,32 5.54 5,59 42 2.2.2 Quản lý Nguồn vốn 2.2.2.1 Quản lý vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo đề án tái cơ cấu của NHNo)
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu
Qua 4 năm thực hiện đề án tái cơ cấu, năng lực tài chính NHNo&PTNT VN đã không ngừng đuợc nâng cao. Từ chỗ vốn điều lệ năm 2011 là 5.866 tỷ đồng đến cuối năm 2012 vốn điều lệ đã đạt 6.113 tỷ đồng và đến cuối năm 2013 vốn tự có của NHNo&PTNT VN đã đạt 7.825 tỷ đồng vốn cấp I, năm 2014 là 29.120 tỷ đồng, hiện NHNo&PTNT VN đang làm thủ tục xin đuợc tính vốn cấp II thêm gần 3.500 tỷ đồng.
Kết quả kinh doanh lãi năm sau cao hơn năm truớc. Các chỉ số tài chính đã đuợc cải thiện một cách đáng kể. Chỉ số lợi nhuận/Tổng tài sản có tăng từ 0,73% (năm 2011), 0,87% (năm 2012), 0,91% (năm 2013), 1,24% (năm 2014);
43
Chỉ số lợi nhuận/ Vốn tự có tăng từ 11,71% (năm 2011), 11,79% (năm 2012), 13,84% (năm 2013), 16,85% (năm 2014); Hệ số an toàn vốn tăng từ 5,24% (năm 2011), 5,32% (năm 2012), 5,54% (năm 2013), 5,59% (năm 2014).
Bảng 2.3: Bảng chỉ số tài chính
Đơn vị tính: %
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán tài chính NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011, 2012, 2014)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
44
2.2.2.2 Quản lý tiền gửi và vốn vay
Do quan niệm của các nhà lãnh đạo mỗi ngân hàng thương mại, trong những năm đầu khi bước vào nền kinh tế thị trường các NHTM đua nhau huy động vốn, đua nhau cho vay một cách tràn lan. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là các NHTM chưa có một chiến lược tài chính, chiến lược vốn có hiệu quả, không nắm bắt được nhu cầu vốn trên thị trường, không tính được khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Điều này cũng có nghĩa là, khi xây dựng kế hoạch huy động vốn, các ngân hàng chưa căn cứ nhiều vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước nói chung, của từng địa phương nói riêng.
Chính tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm là một trong những điều kiện quyết định cho việc phát triển và mở rộng đầu tư tín dụng. Thông thường quan hệ giữa tốc độ tăng cho vay nền kinh tế với tốc độ tăng GDP là 3:1. Khi quan hệ tỷ lệ này không được xác định đúng thì tình trạng vốn huy động thừa, không có nơi tiêu thụ chắc chắn sẽ xảy ra. Vốn huy động được nhưng không có khách hàng vay sẽ đẩy các ngân hàng đối mặt với rủi ro, kể cả rủi ro về lãi suất.
Tình trạng thừa vốn huy động do không tìm được khách hàng vay có hiệu quả đã diễn ra trong những năm trước ở các NHTM là một yếu kém trong quản lý tài sản Nợ.
Một thực tế khác đáng quan tâm là do chưa ý thức được một cách đầy đủ tầm quan trọng của việc quản lý tài sản Nợ, đặc biệt chưa có được các chính sách cần thiết để huy động vốn để mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng nên việc quản lý tài sản Nợ ở các NHTM chủ yếu chỉ trông chờ vào các tài khoản giao dịch và tiền gửi tiết kiệm (chiếm tới 80% tài sản Nợ). Việc phát triển các công cụ khác để huy động vốn chưa được các ngân hàng quan tâm nhiều.
NHNo&PTNT VN hiểu rõ nguồn vốn là khâu quyết định tới quá trình hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, nó có ý nghĩa sống còn đối với
45
một ngân hàng thương mại và vị thế của một NHTM trên thị trường. Vì vậy, trong những năm qua, NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện tốt phương châm “Đi vay để cho vay”, kết quả huy động nguồn vốn tăng trưởng với tốc độ cao.
Tổng nguồn vốn năm 2011 là 113.231 tỷ đồng, năm 2012 là 145.226 tỷ đồng, năm 2013 là 149.494 tỷ đồng, năm 2014 là 198.590 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm sau cao hơn năm trước nếu tính tốc độ tăng trưởng nguồn vốn thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2014 là 244%. Trong đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn đồng thời tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động cũng khá cao cụ thể năm 2011 là 106.420 tỷ chiếm tỷ trọng 93,98% trên tổng nguồn vốn, năm 2012 là 134.803 tỷ chiếm tỷ trọng 92,82% trên tổng nguồn, năm 2013 là 140.637 tỷ chiếm tỷ trọng 94,08% trên tổng nguồn, năm 2014 là 188.995 tỷ chiếm tỷ trọng 95,17% trên tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn đi vay có xu hướng giảm dần năm 2011 là 6.811 tỷ chiếm tỷ trọng 6,02% trên tổng nguồn, năm 2012 là 10.423 tỷ chiếm tỷ trọng 7,18% trên tổng nguồn, năm 2013 là 8.857 tỷ chiếm tỷ trọng 5,92% trên tổng nguồn, năm 2014 là 9.595 tỷ chiếm tỷ trọng 4,83% trên tổng nguồn.
Bảng 2.4: Vốn tiền gửi và vốn vay
Vốn vay 6.81 1 10.42 3 8.857 9.595 Tổng cộng 113.23 1 145.22 6 149.49 4 198.590
2.2.3 Quản lý tài sản
Trong những năm qua, NHNo&PTNT Việt Nam, đã kiên trì chuyển huớng hoạt động về với nông nghiệp, nông thôn, tích cực chuyển dịch cơ cấu đầu tu, tập trung vốn cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh,đặc biệt là hộ sản xuất. Đồng thời, mở rộng đầu tu vốn khu vực thành thị,đạt mục tiêu tăng truởng về quy mô tín dụng và chất luợng tín dụng.
Tốc độ tăng truởng du nợ cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011 là 114.018 tỷ chiếm tỷ trọng 84,39% trên tổng tài sản có, năm 2012 là 142.194 tỷ chiếm 81,83%, năm 2013 là 161.053 tỷ chiếm tỷ trọng 80,32%, năm 2014 là 188.277 tỷ chiếm tỷ trọng 80,32%.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNo)
47
Công tác đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam trong những năm qua, đã có sự chuyển biến rõ nét thể hiện trên các mặt:
- Cơ cấu đầu tư vốn có sự chuyển dịch tích cực, từ chỗ tập trung vốn cho vay khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tác xã sang cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất.
Đối với kinh tế quốc doanh, NHNo&PTNT Việt Nam tập trung củng cố chất lượng tín dụng và đầu tư vốn mới đối với những doanh nghiệp đã được sắp xếp lại theo Nghị định 388/NĐ-CP của Chính phủ, làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó, tập trung vốn mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất.
- Đi đôi với mở rộng đầu tư vốn ngắn hạn, toàn hệ thống tích cực mở rộng cho vay trung, dài hạn, thông qua các dự án vùng, tiểu vùng, cây con... nhằm giúp các thành phần kinh tế nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển giao kỹ thuật công nghệ. Năm 2011 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chỉ chiếm 38%, năm 2012 là 42% và đến năm 2014 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 47% trên tổng dư nợ. Khối lượng vốn vay tăng lên, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp và nông thôn.
- Thực hiện mở rộng hình thức đầu tư vốn thông qua tổ nhóm, NHNo&PTNT Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, xây dựng tổ nhóm để thông qua đó làm cầu nối, làm kênh chuyển tải trong cho vay hộ nông dân. Việc xây dựng các tổ nhóm làm dịch vụ uỷ thác, thông qua xác nhận của chính quyền địa phương, các tổ nhóm hoạt động có hiệu quả sẽ giúp người dân tiếp cận dễ dàng hơn với ngân hàng, giúp họ hiểu biết hơn về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, làm quen với nền sản xuất hàng hoá.
- Ngoài việc đầu tư vốn theo kênh truyền thống là cho vay NHNo&PTNT VN trong những năm vừa qua đã chú trọng tới các lĩnh vực đầu tư mới như góp vốn liên doanh liên kết, Hoạt động kinh doanh của Công ty cho thuê tài chính, hoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, mua tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và kinh doanh chứng khoán đạt được kết quả khá tốt mở ra hướng đi mới trong hoạt động kinh doanh. Năm 2011 là 5,31%, năm 2012 là 4,86%, năm 2013 là 7,40%, năm 2014 là 7,87%.
- Kinh doanh đối ngoại, xây dựng và phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý, với tổng số 784 ngân hàng đại lý ở 90 nước trên thế giới.
- Triển khai công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, nghiên cứu, lựa chọn bước đi phù hợp với đặc điểm, yêu cầu kinh doanh. Chú trọng đầu tư ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý và xử lý các mặt nghiệp vụ ngân hàng, toàn hệ thống đã trang bị máy vi tính đến 100% các ngân hàng huyện, thị và ngân hàng loại 4, thực hiện giao dịch một cửa ở một số chi nhánh, lắp đặt hệ thống ATM..., triển khai được chương trình IPCAS giai đoạn một ở một số chi nhánh thành phố và đang tiếp tực triển khai chương trình IPCAS giai đoạn 2. Từ đó, tăng thêm tiện ích phục vụ khách hàng, nâng cao hiệu quả quản lý và khả năng cạnh tranh.
2.2.4 Quản lý thu nhập, chi phí
Nội dung chủ yếu trong quản lý thu nhập, chi phí của các NHTM là duy trì sự ổn định và phát triển các nguồn thu, giảm các khoản chi khôn g hợp lý. Tuy nhiên, nội dung này vẫn chưa được cụ thể hoá bằng các cơ chế cho các ngân hàng. Đến nay, việc mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng để cung cấp cho khách hàng còn hạn chế nên nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng vẫn là nguồn thu truyền thống từ nghiệp vụ tín dụng.
Chỉ tiêu Năm tài chính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 A. Thu nhập 10,590,15 5 16,086,490 38,400,334 39.290.311 49
Đầu tư cho hiện đại hoá công nghệ ngân hàng là hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biêt trong điều kiện để nâng cao sức cạnh tranh để hội nhập hiện nay. Tuy nhiên nếu việc này khi không được nhận thức đầy đủ sẽ dẫn đến đầu tư cho lĩnh vực này bị cắt giảm. Việc cắt giảm này lại được xem như là một trong những biện pháp giảm chi. Những quan niệm không đúng như thế trong nhận thức của cán bộ chủ chốt trong các ngân hàng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phát triển hoạt động kinh doanh bị chậm lại, làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng, thậm chí còn đưa ngân hàng phải đối mặt với những khó khăn của sự phá sản. Mặc dù hiện nay đã có một số NHTM đã có những đầu tư rất lớn để đổi mới và hiện đại hóa công nghệ.
Xây dựng được một cơ chế quản lý chi hợp lý sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng vừa phát triển được các nguồn thu, vừa hạn chế tình trạng sử dụng vốn không có hiệu quả. Tuy nhiên, trong khi vốn chủ sở hữu của các NHTM đang rất nhỏ, việc sử dụng các nguồn vốn huy động để cho vay không phải lúc nào cũng thuận lợi nên vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong quản lý chi là vấn đề hiệu quả. Tình trạng chi mang tính chất phô trương, chi ngoài năng lực tài chính cho phép là những khoản chi thường mang lại hiệu quả rất thấp. Những vấn đề này đặt ra nhằm hướng các NHTM phải chú trọng vào kế hoạch hoá các khoản chi, vào việc xây dựng cho được cơ chế quản lý chi phù hợp, thực sự có hiệu quả.
Thu nhập, chi phí và lợi nhuận là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam trong mỗi thời kỳ, nó là thước đo cuối cùng đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng và qua đó nó cũng đánh giá công tác quản lý tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam có hiệu quả hay không.
50
Bảng 2.5: Thu nhập, chi phí của NHNo&PTNT Việt Nam
7 8 3 2. Thu lãi tiền gửi 280,56
4 307,45 1 256,71 9 296,63 9
3. Thu từ kinh doanh ngoại tệ 99,62 6 1,219,243 141,37 4 179,29 6 4. Thu về dịch vụ ngân hàng 413,06 8 530,992 514,12 9 414,36 5 II. Thu khác 37,45 0 303,48 0 691,36 4 1,246,53 8 B. Chi phí 8,652,05 2 13,827,74 2 31,584,63 8 37,579,44 9 I. Chi phí nghiệp vụ KD 7,136,75 7 11,649,076 28,466,62 3 34,031,27 6 1. Chi huy động vốn 6,978,68 2 9,849,549 28,290,68 8 33,821,98 9
a. Trả lãi tiền gửi 3,844,99
8 ...5,527,900. ...7,601,861. 9 10,569,88 b. Trả lãi tiền vay 2,462,51
4 3,579,20 6 20,131,53 2 32,187,10 0
c. Trả lãi phát hành giấy tờ có giá 585,37
9 648,032 5 499,42 ...1,013,177. d. Chi phí khác ...85,791. ...94,411. ...
57,870"
...51,823.
2. Chi dịch vụ TT và Ngân quỹ 47,70
8 72,627
91,29 1
121,78 2
a. Chi dịch vụ thanh toán 6,80 5
10,513 13,46 6
16,20 8
b. Cuoc phí bưu điện 9,85
8 12,495 7 10,23 2 12,43 c. Chi về ngân quỹ 31,04
5 49,619 8 67,58 2 93,14
3. Chi về hoạt động khác
Trong đó: Chi về KD ngoại hối 110,36