1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HỆ THỐNG THANH TRA, GIÁM SÁT
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
* về mơ hình, tổ chức
- Qua nghiên cứu mơ hình tổ chức của TTGSNH một số Quốc gia
trong khu vực và trên thế giới cho thấy có một số mơ hình như sau:
(i) TTGSNH trực thuộc NHTW, Tổng thống bổ nhiệm Hội đồng quản trị; Cơ quan này thanh tra, giám sát tất cả các hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và các lĩnh vực tài chính khác (Mơ hình Singapore). Ưu điểm của mơ hình này là thống nhất hoàn toàn về các biện pháp điều tiết, không gây ra bất kỳ một sự bất đồng nào, NHTW sử dụng quyền lực của mình để kiểm sốt, thanh tra, giám sát tồn bộ các định chế tài chính và đảm bảo các định chế tài chính này hoạt động một cách cơng bằng và hiệu quả. Áp dụng mơ hình này sẽ có được sự hậu thuẫn từ NHTW và những điều kiện thuận lợi từ sự tồn tại độc lập, uy tín, ngân quỹ, các chuyên gia của NHTW. Tuy nhiên mơ hình này vẫn còn những nhược điểm như gánh nặng, trách nhiệm tập trung hết về NHTW.
(ii) TTGSNH trực thuộc Quốc vụ viện, độc lập với NHTW; Cơ quan này chỉ thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng (Mô hình Trung Quốc). TTNH nằm trong một cơ quan thuộc Chính phủ và thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với các NHTM. Theo đó, NHTW không tham gia, gây ảnh hưởng quá nhiều vào tất cả các lĩnh vực, duy trì quyền lực ở mức độ vừa phải, giảm bớt gánh nặng lên NHTW. Tuy nhiên, mô hình này cần có sự hợp tác quản trị rủi ro giữa NHTW và cơ quan, tổ chức thanh tra, giám sát khác.
32
cả các hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn (Mơ hình Đức). Ưu điểm của mơ hình này là NHTW khơng có q nhiều sức mạnh, khơng có hậu quả rủi ro đạo đức, lợi thế kinh tế nhờ quy mơ và có sự thống nhất trong hoạt động điều hành bởi chức năng thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng lúc này hoàn toàn do một cơ quan khác đảm nhiệm.
- Hệ thống TTNH Việt Nam được quản lý trực tiếp bởi NHTW thực
hiện chức năng TTGS lĩnh vực Ngân hàng; Bộ Tài chính giám sát lĩnh vực chứng khốn thơng qua Ủy ban Chứng khốn Nhà nước và lĩnh vực bảo hiểm thông qua Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm; Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia trực thuộc Chính phủ giám sát vĩ mơ.
Sơ đồ 1.3: Hệ thống quản lý tài chính Việt Nam
Qua mơ hình hệ thống thanh tra, giám sát tài chính Việt Nam và quá trình triển khai thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cho thấy hệ thống thanh tra, giám sát tài chính của Việt Nam cịn một số vấn đề nổi cộm sau:
Một là, chức năng giám sát không độc lập với chức năng quản lý, Cơ quan TTGSNH thuộc NHNN, Ủy ban chứng khoán nhà nước và Cục bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính. Điều này dẫn đến hiện tượng “vừa đá bóng vừa thổi
cịi”. Do đó, Cơ quan TTGSNH và NHTW khơng có tính độc lập cao.
Hai là, mơ hình thanh tra, giám sát của Việt Nam chưa thể hiện rõ cấu trúc cụ thể, vừa có bóng dáng của cơ quan thanh tra, giám sát chuyên ngành khi đồng thời tồn tại 3 cơ quan chuyên ngành giám sát, chứng khoán, bảo hiểm là NHNN, Ủy ban chứng khoán nhà nước và Cục bảo hiểm, vừa có cơ quan giám sát hợp nhất là Ủy ban giám sát tài chính quốc gia. Hệ thống thanh tra, giám sát tồn tại nhiều cơ quan chuyên ngành nên nảy sinh ra vấn đề cần phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan. Tuy nhiên, việc minh bạch hóa thơng tin cũng như chia sẻ thơng tin giữa các cơ quan thanh tra, giám sát còn nhiều hạn chế.
- Từ đó có thể rút ra bài học cho Việt Nam:
Khơng có một mơ hình thanh tra, giám sát tài chính nào có thể áp dụng chung cho tất cả các nước. Mỗi quốc gia khác nhau có thể chế chính trị khác nhau, lịch sử, nền văn hóa khác nhau, và đặc biệt đều có cấu trúc thị trường tài chính đặc thù của từng quốc gia. Đây chính là những nhân tố chủ yếu quyết định mơ hình tổ chức nào nên được lựa chọn. Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế do Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) đưa ra và qua phân tích một số mơ hình TTGS của một số nước trên thế giới nhận thấy một hệ thống thanh tra ngân hàng hiệu quả phải là một hệ thống có sự phân định rõ ràng chức năng, mục đích của từng đơn vị liên quan đến cơng tác TTGS. Trong đó, từng đơn vị phải có hoạt động độc lập tương đối với nguồn lực đầy đủ. Hệ thống đó phải có một khung pháp lý tương thích đối với qui trình thanh tra giám sát, có quyền lực để bảo đảm các ngân hàng tuân thủ các qui định luật pháp và bảo đảm an toàn hệ thống, đồng thời đảm bảo sự bảo vệ hợp pháp đối với các thanh tra viên.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tế ở các nước, tôi ủng hộ quan điểm thanh tra, giám sát hợp nhất và khẳng định sự độc lập cho các cơ quan thanh
34
tra, giám sát ngân hàng. Tuy nhiên, để thanh tra, giám sát hợp nhất có hiệu quả thì Chính phủ cần có một lộ trình phù hợp tùy theo hồn cảnh cụ thể của từng giai đoạn.
* về hoạt động thanh tra, giám sát
Kinh nghiệm của các quốc gia như đã phân tích cho thấy: Hiệu quả hoạt động TTGSNH chỉ thực sự được đảm bảo khi có sự kết hợp tốt giữa vai trò quản lý Nhà nước của cơ quan quản lý Nhà nước trong việc ban hành các quy định pháp luật, giám sát, kiểm tra, thanh tra TCTD với nội tại việc thực thi các mặt hoạt động của từng TCTD
Nhằm thực thi tốt vai trị của mình, dù thuộc mơ hình tổ chức và hoạt động nào thì một CQTTGSNH cũng phải đáp ứng tốt các yêu cầu sau:
Thứ nhất, ban hành đầy đủ và đồng bộ quy định về thanh tra, giám sát
dựa trên cơ sở rủi ro; vận dụng và thực hiện có hiệu quả các nguyên tắc cơ bản của Ủy ban giám sát ngân hàng (BASEL) về TTGSNH; thiết lập hệ thống giám sát từ xa tập trung, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho các TCTD, nhất là về tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng và chất lượng tín dụng...
Thứ hai, xây dựng và triển khai thực hiện các quy định về tiêu chuẩn và
yêu cầu tổi thiểu đối với hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả tại TCTD, bao gồm: hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản nợ/có và hệ thống quản lý rủi ro về tín dụng, thanh khoản, thị trường và hoạt động.
Thứ ba, hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp
với điều kiện mới (sự phát triển của thông lệ quốc tế về bảo đảm an tồn, tình hình biến động của nền kinh tế, tài chính - tiền tệ thế giới.).
Thứ tư, ứng dụng công nghệ hiện đại trong công tác thanh tra, giám sát
từ xa và phịng ngừa rủi ro. Cơng nghệ phải trợ giúp đắc lực cho hoạt độn g giám sát từ xa, đảm bảo hoạt động này được thực hiện theo phương thức tự động hóa, trực tuyến và hàng ngày. Phần mềm giám sát rủi ro tài chính đối với
TCTD riêng lẻ phải được lập trình trên ngơn ngữ hiện đại.
Thứ năm, tăng cường sự phối hợp với các cơ quan giám sát tài chính,
ngân hàng trong nước và quốc tế trong việc phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các rủi ro trong hoạt động của TCTD, bảo đảm sự an toàn và lành mạnh của hệ thống tài chính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trên cơ sở lý luận và tìm hiểu mơ hình thanh tra, giám sát ngân hàng của một số nước trên thế giới, Chương 1 đã khái quát được những vấn đề nghiên cứu trọng tâm sau đây:
- Trình bày cơ sở lý luận về thanh tra ngân hàng, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và đối tượng thanh tra ngân hàng.
- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hoạt động thanh tra bao gồm quy trình, nội dung và phương pháp hoạt động thanh tra.
- Xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá hoạt động thanh tra.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh tra.
- Nghiên cứu mơ hình TTGSNH của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra những ưu nhược điểm, những bài học kinh nghiệm để vận dụng đề xuất các giải pháp hồn thiện đối với mơ hình TTGSNH của Việt Nam.
Đây là cơ sở để phân tích, đánh giá với thực trạng cơng t ác thanh tra ngân hàng và hiệu quả hoạt động thanh tra của NHNN đối với các TCTD trong nước trong giai đoạn 2013 đến 6 tháng 2015. Qua đó có thể phân tích những ưu, nhược điểm và nguyên nhân của những hạn chế nhằm hồn thiện cơng tác Thanh tra ngân hàng của NHNN trong thời gian tới.
36
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG NƯỚC
2.1. K HÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM