NHNN Việt Nam là cơ quan ngang Bộ trực thuộc của Chính phủ, là NHTW của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NHNN Việt Nam có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; là ngân hàng phát hành tiền; ngân hàng của các TCTD và là ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Bản thân NHNN là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu của Nhà nước. NHNN tổ chức thành hệ thống thống nhất từ TW đến các chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Thanh tra ngân hàng là đơn vị thuộc NHNN, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về ngân hàng và giúp Thống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Hệ thống Thanh tra ngân hàng được xây dựng ngay sau khi thành lập NHNN Việt Nam. Mơ hình tổ chức bộ máy của NHNN từ Trung ương đến các Chi nhánh tỉnh, thành phố đều có tổ chức thanh tra trực thuộc. Ngày 26/5/1956, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 900-TTg thành l ập Ban Thanh tra Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Ngay khi mới thành lập, Ban Thanh tra Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã thực hiện chức năng cơ quan thanh tra Bộ , thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh
vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Để triển khai các nhiệm vụ, Thanh tra ngân hàng nhanh chóng phát triển tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ trong điều kiện hết sức khó khăn, đất nước chiến tranh, hệ thống tiền tệ bị chia cắt giữa hai miền Nam - Bắc. Ngày 04/9/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng và Thống đốc NHNN ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác thanh tra, giám sát, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Các văn bản quy phạm pháp luật trên đã tạo nên khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Thanh tra ngân hàng.
Hiện nay, hệ thống Thanh tra ngân hàng được tổ chức theo hai cấp và được quy định tại Điều 6 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng: “Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà
nước, được tổ chức thành hệ thống gồm: (i) Cơ quan TTGSNH trực thuộc Ngân hàng Nhà nước; (ii) Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) được thành lập tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi khơng có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng”. [4, tr4]
Cơ quan TTGSNH được thành lập theo Quyết định số 83/2009/QĐ- TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và được thay thế bằng Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Cơ cấu tổ chức của Cơ quan TTGSNH được quy định tại Điều 3 Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan TTGSNH trực thuộc NHNN Việt Nam gồm:
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 6/2015 Số
lượng %Tỷ lệ lượng Tỷ lệ %Số lượng Tỷ lệ %Số Tổng biên chế 1.34 8 100% 1.341 100 % 1.364 100 % 1. Phân theo Trung ương
và Chi nhánh
- Tại CQTTGSNH 31
4^ 23,3% 4^^53 % 39,8 6" 54 40% 38
2. Vụ Thanh tra, giám sát các TCTD nước ngoài (gọi tắt là Vụ II).
3. Vụ Thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng (gọi tắt là Vụ III).
4. Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng (gọi tắt là Vụ IV). 5. Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng (gọi tắt là Vụ V).
6. Vụ Quản lý cấp phép các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng (gọi tắt là Vụ VI).
7. Vụ Tổ chức cán bộ (gọi tắt là Vụ VII). 8. Văn phòng.
9. Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội (gọi tắt là Cục I).
10. Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Cục II).
11. Cục Phòng, chống rửa tiền (gọi tắt là Cục III).
Các đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng được tổ chức phòng”. [8, tr5]
Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh; chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh và chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng về công tác, nghiệp vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; phòng, chống rửa tiền; phòng, chống tài trợ khủng bố...
39
Ghi chú: : ----------► : Quan hệ chỉ đạo ► : Quan hệ báo cáo
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Thanh tra Ngân hàng2.1.2. Tình hình biên chế của Thanh tra ngân hàng 2.1.2. Tình hình biên chế của Thanh tra ngân hàng
Bảng 2.1: Tình hình biên chế của Thanh tra Ngân hàng
- Thanh tra viên cao cấp 4^ 0,3
% 4 0,3% 4 0,3% - Thanh tra viên chính và
tương đương 19 0 14,1% 184 13,7 % 184 13,5 % - Thanh tra viên 1.12
8 83,7% 94 6" 70,5 % 94 6" 69,4 % - Cán bộ, chuyên viên 28 2,1 % 207 15,4 % 23 0^^ 16,8 %
STT Loại hình TCTD Số lượng chi nhánh Năm 2013 Năm 2014 30/6/2015 Thị phần so tồn quốc (30/6/2015)
Nhìn chung, từ năm 2013 đến nay, lực lượng cán bộ thanh tra ngân hàng không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. Trình độ chun mơn nghiệp vụ và pháp luật, ngoại ngữ của cán bộ Thanh tra ngân hàng không ngừng được cải thiện và từng bước tiếp cận các nguyên tắc, thông lệ tốt về TTGSNH. Đến thời điểm 30/6/2015, tổng số cán bộ TTGSNH trên toàn hệ thống đến nay là 1.364 người, trong đó cán bộ thuộc CQTTGSNH là 546 người (chiếm 40% tổng số cán bộ TTGSNH), cán bộ TTGSNH thuộc NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố là 818 người (chiếm 60% tổng số cán bộ TTGSNH). Sự thay đổi lớn về nhân sự giữa CQTTGSNH và TTGSNH thuộc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố là do 02 Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tách ra khỏi NHNN Chi nhánh TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và sáp nhập vào Cơ quan TTGSNH (theo Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Với tổng số cán bộ trên 1.364 người nhưng chỉ có 4 thanh tra viên cao cấp (chiếm 0,3% tổng số cán bộ), 184 thanh tra viên chính (chiếm 13,5% tổng số cán bộ), 946 thanh tra viên (chiếm 69,4% tổng số cán bộ), còn lại 230 cán bộ, chuyên viên (chiếm 16,8% tổng số cán bộ). Với số lượng khá mỏng và chất lượng cán bộ thanh tra chưa thực sự cao như trên là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thanh tra của Thanh tra ngân hàng đối với các TCTD Việt Nam thời gian qua chưa được cao.
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của các Tổ chức tín dụng trong nước
(i) Về mạng lưới hoạt động của các TCTD trong nước
Đến 30/6/2015, tồn quốc có 1.883 chi nhánh của TCTD (đã bao gồm 38 Hội sở chính của NHTMCP và khơng bao gồm chi nhánh của tổ chức tài chính vi mơ). Số lượng các chi nhánh TCTD tập trung lớn ở khối NHTM Nhà nước và khối NHTM cổ phần, cụ thể:
1 Khối NHTM Nhà nước 51 8^ 566^ 626 33,24% ĩ ~ Khối NHTMCP 1.03 4 1.185 2 1.21 64,37% 3
Khối Cho thuê tài chính
và Cơng ty tài chính 0 2 22 18 0,95% 4 ~~ Ngân hàng Hợp tác xã 2 7 27 27 1,44% Tổng cộng 1.59 9 1.800 3 1.88 100% STT Loại hình TCTD Tổng tài sản Năm 2013 Năm 2014 30/6/2015 Thị phần (30/6/2015) 1 Khối NHTM Nhà nước 2.329.81 3 2.698.156 2.930.376 34,72 % 2 Khối NHTMCP 2.451.04 0 2.700.427 5.187.774 % 61,47 3
Khối Cho th tài chính và
Cơng ty tài chính 2 36.60 34.347 28.116 % 0,34 4 Ngân hàng Hợp tác xã 17.18 3 20.387 21.016 0,25 % Tổng cộng 4.834,63 8 5.453.317 8.167.282 100% (Nguồn: [12], [13], [14])
(ii) Một số tình hình hoạt động của các TCTD trong nước - Tổng tài sản của các TCTD trong nước thời điểm 30/6/2015 là
8.167.282 tỷ đồng, cụ thể:
Bảng 2.3: Tổng tài sản của các TCTD
1 Khối NHTM Nhà nước 1.629.42 3 1.972.579 2.205.724 47,88 % 2 Khối NHTMCP 1.723.11 0 1.988.814 2.222.465 48,24 % 3
Khối Cho thuê tài chính và Cơng ty tài chính 6.75 6 6.055 9.239 0,2 % 4 Ngân hàng Hợp tác xã 4.03 8 4.356 4.662 0,1 % Tổng cộng 3.363.32 7 3.971.804 4.439.09 0 100 % STT Loại hình TCTD
Dư nợ cho vay TT1
Năm 2013 Năm 2014 530/6/201 (30/6/2015)Thị phần 1 Khối NHTM Nhà nước 1.585.92 5 1.796.53 4 1.994.97 4 54,85 % 2 Khối NHTMCP 1.214.14 4 1.369.95 2 1.501.32 7 41,27 % 4
Khối Cho thuê tài chính và Cơng ty tài chính 18.25 0 19.793 22.631 0,62 % 5 Ngân hàng Hợp tác xã 13.86 5 14.477 10.564 0,29 % Tổng cộng 2.832.18 4 6 3.200.75 3.529.49 6 100 % (Nguồn: [12], [13], [14])
- Tổng nguồn vốn huy động thị trường 1 đến 30/6/2015 đạt 4.439.090
tỷ đồng, chiếm 54,59% tổng nguồn vốn, cụ thể:
Bảng 2.4. Nguồn vốn huy động Thị trường 1
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: [12], [13], [14])
- Tổng dư nợ cho vay thị trường 1 đến 30/6/2015 là 3.529.496 tỷ
đồng, chiếm 43,1% tổng nguồn vốn và bằng 78,95% tổng nguồn vốn h uy động thị trường 1.
Bảng 2.5. Dư nợ cho vay Thị trường 1
S
TT Loại hình TCTD
Chênh lệch thu nhập - chi phí Năm 2013 Năm 2014 30/6/2015 % thu nhập so chi phí (30/6/2015) ĩ Khối NHTM Nhà nước Ĩ6.03 7 Ĩ7.6ĨĨ 7.442, 4 Ĩ03,4 % 2 Khối NHTMCP ĨĨ.53 0 Ĩ3.47 Ĩ 7.362, 7 Ĩ03,4 % 3
Khối Cho thuê tài chính và Cơng ty tài chính - 92Ĩ -Ĩ.505 Ĩ.059, 7 ĨĨ5,4 % 4 Ngân hàng Hợp tác xã Ĩ.20 6 Ĩ.427 6Ĩ3,Ĩ ĨĨ4,3 % Tổng cộng 27.85 2 4 31.00 16.477,9 104,1 % (Nguồn: [12], [13], [14])
- Kết quả kinh doanh: đến 30/6/2015 tồn quốc có chênh lệch thu nhập
>
chi phí là 16.477,9 tỷ đồng, tỷ lệ giữa thu nhập so với chi phí là 104,1%, cụ thể.
43
Bảng 2.6. Chênh lệch thu nhập - chi phí
Có thể nói sự phát triển của các TCTD trong nước trong mấy năm gần đây mang đậm dấu ấn của việc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại trên các mặt công tác:
-Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ luôn được đổi mới và trang bị phù hợp tạo sự thay đổi trong mơ hình giao dịch và thanh toán qua ngân hàng. Các giao dịch điện tử, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong giao dịch thanh tốn với khách hàng, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
-Việc ứng dụng các phần mềm hiện đại cho phép các TCTD xử lý các nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và xử lý, thanh tốn trực tuyến trong tồn hệ thống. Đến nay, hầu hết các TCTD đã phát triển và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, công nghệ ngân hàng lõi corebanking.
-Công nghệ mới cho phép các TCTD xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung trong toàn hệ thống, phát triển mơ hình giao dịch một cửa.
-Xu hướng hình thành các tập đồn tài chính ngân hàng của các TCTD trong nước.
44
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÂN HÀNG CỦANGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2.2.1. về xây dựng cơ chế, chính sách
Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động thanh tra, giám sát đối với việc đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng Việt Nam nên Chính phủ và NHNN đã ban hành nhiều cơ chế chính sách điều chỉnh hoạt động này. Đó là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật gồm Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Quyết định, Quy chế...
- Sự ra đời của Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật Thanh tra, Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 về tổ chức và hoạt động của thanh tra, giám sát ngân hàng, Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan TTGSNH trực thuộc NHNN Việt Nam đã tạo cơ sở để củng cố tổ chức bộ máy và hoạt động của thanh tra ngân hàng.
- Quy định pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng: Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng
Bên cạnh đó, CQTTGSNH đã tham mưu cho Lãnh đạo NHNN rà soát sửa đổi, bổ sung, ban hành một số quy định mới phù hợp với diễn biến của hoạt động ngân hàng tại Việt Nam và thông lệ, chuẩn mực quốc tế, từ đó tạo nền tảng cho các TCTD hoạt động an toàn hơn và thúc đẩy cơ cấu lại theo các mục tiêu, định hướng đề ra. Các văn bản đã ban hành tập trung vào một số lĩnh vực trọng yếu sau:
- Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động của TCTD: Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và
việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Quy định về giới hạn, tỷ lệ an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Quy định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại TCTD Việt Nam như: Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về giới hạn sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi tại TCTD nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào q trình cơ cấu lại, xử lý các TCTD yếu kém.
- Các Quy định về sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD; Quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với TCTD; Quy định về việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động NHTMCP,....
Ngoài ra, NHNN đã xây dựng Kế hoạch triển khai áp dụng chuẩn mực vốn theo Basel II và lựa chọn 10 NHTM trong nước tham gia thực hiện Basel II giai đoạn 1 đến cuối năm 2015.
* Đánh giá:
- Mặt được: Về cơ bản, các văn bản quy phạm pháp luật được ban
hành đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng, phù hợp với mục tiêu, nguyên tắc cơ cấu lại nhằm hỗ trợ công tác quản lý, thanh tra, giám sát ngân hàng, đồng thời hình thành các thiết chế an toàn cho các TCTD hoạt động lành mạnh, vững chắc hơn.
- Hạn chế: Khn khổ pháp lý bảo đảm an tồn hoạt động hệ thống các
TCTD còn chưa tương đồng với thơng lệ quốc tế và chưa tương thích với vai trị của NHTW.
2.2.2. về xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra hàng năm
46
ngành ngân hàng, Cơ quan TTGSNH xây dựng kế hoạch thanh tra chung trình Thống đốc NHNN ký duyệt và gửi Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố và các TCTD, trong đó nêu rõ về các đối tượng thanh tra, các nội dung thanh tra và yêu cầu của Thống đốc NHNN đối với công tác thanh tra (Kế hoạch Thanh tra số 16/NHNN-TTGSNH ngày 02/01/2013 về việc Kế