khơng tin tưởng gì về tơn giáo lừa phỉnh mà cịn phải có một căn bản giáo lý để ở đời”.
Ở quyển “Hướng dẫn vào nghề Trưởng” (Aids to scout-mastership) BP nói đến lịng tơn sùng Thượng Đế: “Muốn phát triển tâm hồn thì lẽ dĩ nhiên phải bắt đầu bằng sự tơn kính Thượng Đế, ta gọi điều đó là lịng tơn sùng”.
Và cịn rất nhiều trong sách, báo nói về vai trị tơn giáo trong phong trào Hướng Đạo…
- Hỏi: Trong những nguyên lý của phong trào Hướng Đạo có nói đến tơn giáo khơng?
- Đáp: Không những được nói đến cịn và cịn đặt nằm hàng đầu. Nguyên lý thứ nhất đã nói: Nhiệm vụ của Hướng Đạo sinh đối với Thượng Đế.
- Hỏi: Trong ba Lời Hứa, có Lời Hứa nào đề cập đến tơn giáo? - Đáp: Có, Lời Hứa thứ nhất: “Làm trịn bổn phận đối với tôn
giáo”. Về sau (1965) để phù hợp chung cho toàn thể Hướng Đạo sinh, kể cả những Hướng Đạo sinh chưa có tơn giáo rõ rệt, Hội Hướng Đạo Việt Nam đã thay từ tôn giáo bằng tín ngưỡng tâm linh.
Đối với Hướng Đạo sinh công giáo Việt Nam, Lời Hứa thứ nhất nói lên rất rõ về nhiệm vụ đối với tôn giáo: “Nhờ ơn Chúa giúp, tôi xin lấy danh dự mà hứa rằng: cố gắng hết sức trung thành với Thiên Chúa, Giáo Hội”.
- Hỏi: 10 điều Luật của Hướng Đạo có ảnh hưởng gì đến đời sống tôn giáo không?
- Đáp: BP là người Tin Lành. Bởi đó, 10 điều Luật nguyên thủy đã chịu ảnh hưởng rất lớn tinh thần của Thiên Chúa giáo. Chẳng hạn điều 3, điều 4 nói lên tinh thần vị tha, bác ái, ý nghĩa anh em bốn biển một nhà, con cái một Cha chung, điều 7 và 10 chịu ảnh hưởng điều răn thứ 4 và thứ 6, thứ 9 của Thiên Chúa giáo.