Khi hồn cảnh khơng cho phép mà mình cứ địi hỏi mọi nghi thức phải đầy đủ, phải rầm rộ thì rõ ràng chúng ta đã vi phạm “điều luật thứ 11” vì tình anh em sẽ sứt mẻ.
Thực hiện được lời Chúa kêu gọi: “Tất cả những gì ngươi làm được cho một người nhỏ bé nhất của anh em ta, là ngươi làm cho chính ta vậy” (Mt 25/40). Tìm cách làm cho một người thích vào phong trào hiểu biết sâu sắc về mục đích phương pháp của phong trào, Luật và Lời Hứa để người ấy tự nguyện gia nhập là đã tạo thân tình huynh đệ cho một người, đặt nặng vấn đề chi tiết trong khi hồn cảnh khơng cho phép là ta đã xa rời nguyên tắc “Kết Huynh”. Hình thức chỉ tăng thêm phần ý nghĩa kể cả sự long trọng bên ngồi khi có thể thực hiện được…
Trong “Rovering to success” (Đường thành cơng) giải thích điều Luật thứ 4 như sau: “Là Tráng sinh, anh nhận thức rằng người khác và anh đều con một vị Cha chung và không nên lấy sự khác ý kiến, khác giai cấp, khác tôn giáo hay khác xứ sở làm cách biệt. Anh gạt bỏ thành kiến và tìm những điều tốt ở nơi họ. Kẻ ngu ngốc nào cũng có thể thấy khuyết điểm của họ. Nếu anh thực hiện được tình thương đó đối với người các xứ, nếu anh thực hiện được hịa bình và thiện chí giữa các nước, thế giới sẽ thành thiên đàng “Tứ hải giai huynh đệ”. (Đường thành công, bản dịch Việt ngữ trang 290).
- Hỏi: Để bảo tồn và phát triển tình huynh đệ, phong trào Hướng Đạo ngoài sinh hoạt thường xuyên ở đơn vị, cịn có tổ chức gì nữa khơng?
- Đáp: Có những họp bạn Đạo, Châu, toàn quốc, họp bạn thế giới, đó là những dịp làm cho tình anh em trong đại gia đình trở thành thắm thiết…
Ngồi ra, Hướng Đạo cịn tìm cách phục vụ tha nhân, giúp cho Hướng Đạo xóa bỏ tính vị kỷ bằng cách tập thói quen làm việc nghĩa. Trong quyển “Đường thành công” (Rovering to success) cụ BP khi nói đến tình thương đã viết như sau: “Ở Ấn Độ, người ta thường thấy một nhà tu khổ hạnh, do sự phát nguyện, giơ một cánh tay lên trời mà không bao giờ dùng đến. Cánh tay khơ lần và chết. Tình thương trong mỗi