2.1.4.1. Tình hình huy động vốn
Với tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, BIDV Thăng Long đã chú trọng đến công tác huy động vốn và đã đạt được những kết quả nhất định. Qui mô vốn huy động của BIDV Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017 ngày càng được mở rộng.
Hình 2.1: Tăng trưởng HĐV của CN Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động đạt 14.743 tỷ đồng, tăng 18% (~2.228 tỷ đồng) so với năm 2016. Nguồn vốn của Chi nhánh Thăng Long BIDV tập trung chủ yếu vào nguồn vốn huy động bán lẻ với mạng lưới 6 phòng giao dịch. Qui mô vốn huy động tăng là tiền đề để chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn của chi nhánh cũng được cải thiện đáng kể. Năm 2016, thu nhập ròng từ huy động vốn đạt 214,4 tỷ, chiếm 55% tổng thu ròng, tăng trưởng 47% (~68 tỷ đồng) so với 2015. Năm 2017, thu nhập ròng từ huy động vốn đạt 240 tỷ, chiếm 53% tổng thu ròng, tăng trưởng 12% (~25,2 tỷ đồng) so với năm 2016. Như vậy có thể thấy, huy động vốn là hoạt động
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ
Tín dụng 3.07
1 100% 5 5.34 100% 7 5.84 %100
Theo loại tiền
+ Nội tệ 2.925 95,26% 5166 96,66% 5.629 96,28% + Ngoại tệ 146 4,74% 179 3,34% 218 3,72% Theo kì hạn + Tín dụng ngắn hạn 2.097 68,27% 3.715 69,51% 3.707 63,40% + Tín dụng trung, dài hạn_________________ 974 31,73% 1.630 30,49% 2.140 36,60%
Theo đối tượng khách hàng
+ Tín dụng bán lẻ 642 20,91% 1.228 22,97% 1.546 26,44%
+ Tín dụng doanh nghiệp_______________
2.429 79,09% 4.117 77,03% 4.301 73,56%
mang lại thu nhập ròng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập ròng của chi nhánh. Năm 2017 tỷ trọng thu nhập ròng từ huy động vốn trên tổng thu ròng giảm so với năm 2016 thể hiện sự dịch chuyển trong cơ cấu thu nhập ròng của chi nhánh theo huớng tăng nguồn thu dịch vụ phi tín dụng.
Hình 2.2. Thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn và thu nhập ròng của chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2015-2017
(Nguồn: BCKQHĐKD của BIDV Thăng Long 2015 - 2017) 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng
Chi nhánh Thăng Long là một đơn vị có du nợ tuơng đối thấp trong hệ thống BIDV, trong những năm qua, Chi nhánh Thăng Long BIDV luôn tuân thủ tốt công tác quản lý hạn mức của Hội sở chính, kiểm soát du nợ của tất cả các khách hàng, đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch tín dụng đuợc giao. Tổng du nợ hàng năm đạt tốc độ tăng truởng khá. Biều đồ duới đây thể hiện sự tăng truởng tín dụng giai đoạn này của CN.
Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng CN Thăng Long năm 2015 - 2017
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Ngay từ đầu năm 2017, Chi nhánh đã thực hiện quán triệt các đơn vị tuyệt đối không được để mất khách hàng tốt, mất thị phần cho các TCTD khác, quyết liệt triển khai các giải pháp nhằm khai thác tối đa, lấp đầy HMTD đã cấp cho khách hàng hiện hữu đặc biệt là nhóm khách hàng DNVVN; khai thác triệt để các gói tín dụng cạnh tranh của BIDV để gia tăng dư nợ; tăng cường phát triển khách hàng mới cũng như trình TSC tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
Với những khó khăn chung từ hoạt động tín dụng trong tìm kiếm phát triển các dự án/khách hàng mới, cộng với áp lực sụt quy mô tín dụng của một số khách hàng lớn, toàn chi nhánh đã nỗ lực đảm bảo quy mô tín dụng không bị sụt giảm và gia tăng nguồn thu tín dụng.
lệ tăng 74%. Năm 2017, dư nợ tín dụng là 2.175 tỷ đồng, tăng 502 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 9,4%. Mặc dù trong năm chi nhánh đã sụt giảm 1.360 tỷ đồng của dư nợ thấu
chi BUC (760 tỷ đồng) và tất toán trước hạn dư nợ trái phiếu Cty Hoàng Gia (600 tỷ đồng), đến 31/12/2017, tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 6.222 tỷ đồng, tăng trưởng 6% (~ 330 tỷ đồng) so 2016, thấp hơn mức 12% của cụm địa bàn và 17% của toàn hệ thống; duy trì vị trí 15/34 chi nhánh trên địa bàn và giảm 2 bậc từ 31 xuống 33/190 chi nhánh trên hệ thống. Nếu loại trừ phần sụt giảm, dư nợ CK chi nhánh tăng trưởng 27% so với 2016.
Sự tăng trưởng này cao hơn so với mức độ tăng trưởng dư nợ của hệ thống BIDV, hệ thống các tổ chức tín dụng và hoàn toàn phù hợp với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế trong giai đoạn này. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn khu vực phía tây Hà Nội xuất hiện nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần có thương hiệu, thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, thị phần của BIDV có sự suy giảm so với những năm trước, do vậy BIDV Thăng Long cần có những biện pháp để thu hút khách hàng, đặc biệt là các khách hàng tiềm năng.
❖Phân theo kì hạn
Tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ, với tỷ trọng > 60%. Tín dụng trung, dài hạn tốc độ tăng trưởng nhanh, lần lượt là 5,15% và 30,06%. Năm 2017, tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng 36,60% tổng dư nợ và chủ yếu được cấp cho các doanh nghiệp lớn, có nhu cầu vốn lớn, như Công ty cổ phần BIC Việt Nam, Công ty cổ phần Đạt Phương, Công ty cổ phần Sông Đà 9, Công ty TNHH TM&XD Trung Chính. Nhu cầu về vốn của các DNNVV, cá nhân và hộ gia đình chủ yếu là ngắn hạn.
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nhóm 1 3064.4 5337.8 5839.4
Nhóm 2 0.0 Ũ 1.2
Nhóm 3-5 6.6 15.4 23.7
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ 0% 0.02% 0.02 % Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 0,214 % 0,288 % 0,393 %
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng 58.6 881 112
Hình 2.4: Dư nợ tín dụng phân theo kỳ hạn
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Giai đoạn 2015-2017, Dư nợ tín dụng của BIDV Thăng Long có sự dịch chuyển theo hướng tăng dư nợ ngắn hạn và giảm dần dư nợ trung và dài hạn. Công tác phá triển khách hàng mới đặc biệt tập trung vào nhóm khách hàng DNNVV, gia tăng lượnng khách hàng sử dụng hạn mức tín dụng từ 30 - 50 tỷ đồng đã góp phần tạo nên một nền tảng dư nợ hiệu quả về quy mô và đảm bảo về chất lượng tín dung
❖Phân theo đối tượng khách hàng
Hình 2.5: Dư nợ tín dụng phân theo đối tượng khách hàng
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Tín dụng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn, lần lượt là 79,09%; 77,03%; 73,56% vào năm 2015, 2016, 2017, tốc độ tăng trưởng lần lượt là 69,5% và 4,5%, trong đó, BIDV Thăng Long cũng đã xây dựng và duy trì được mối quan hệ ngân hàng - doanh nghiệp với những khách hàng quen thuộc như: Công ty cổ phần BIC Việt Nam, Công ty cổ phần Đạt Phương, Công ty TNHH 19-12 Bắc Hà, Công ty cổ phần Sông Đà 9, Công ty TNHH TM&XD Trung Chính chủ yếu cho vay lĩnh vực đầu tư Bất Động Sản, Cho vay Xây lắp, Cho vay Đầu tư Thủy Điện,.... Mặc dù định hướng của BIDV là chuyển sang mô hình bán lẻ và BIDV Thăng Long cũng có nhiều biện pháp tích cực triển khai các hoạt động bán lẻ cũng như có nhiều gói cho vay ưu đãi đối với cá nhân, nhưng do nhu cầu của khách hàng còn thấp nên dư nợ đối với khách hàng bán lẻ chưa có sự gia tăng mạnh, tỷ trọng so với tổng dư nợ chỉ dao động quanh mức 20-26%.
❖Phân theo nhóm nợ
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng phân theo nhóm nợ
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Nhìn chung, dư nợ của BIDV Thăng Long chủ yếu thuộc nhóm nợ đủ tiêu chuẩn. Tốc độ tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng đều đạt hiệu quả tốt trong giai đoạn này.
Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Tỷ lệ nợ quá hạn có sự tăng nhẹ nhưng không đáng kể. Tỷ lệ nợ xấu chứng kiến sự giảm nhẹ qua các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên tông dư nợ tín dụng thấp hơn 1% (thấp hơn nhiều so với số của hệ thống BIDV là 3%). Trong năm 2017, Chi nhánh đã tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho nhiều doanh nghiệp, cho thấy BIDV Thăng Long đã chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát các khoản cho vay và xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Thu nhập từ hoạt động tín dụng
huy động của khách hàng, BIDV Thăng Long đều bán vốn cho Hội sở chính, đem lại thu nhập huy động vốn cho ngân hàng. Tuong tự, đối với những khoản cấp tín dụng, BIDV Thăng Long đều mua vốn từ Hội sở chính, phát sinh một khoản chi phí. Do vậy, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính của BIDV Thăng Long, nhung tỷ lệ từ thu từ hoạt động tín dụng chỉ chiếm hon 25% tổng thu nhập. Năm 2017, lãi suất cho vay Đuợc duy trì mức ổn định, tuy nhiên với chính sách tín dụng thận trọng, tăng cuờng kiểm soát chất luợng tín dụng và co cấu danh mục tín dụng theo huớng uu tiên lĩnh vực xây lắp, đối tuợng chủ yếu là các DNNVV, hạn chế và giảm dần cấp tín dụng đối với các lĩnh vực thuong mại và các đối tuợng KHDN lớn, do vậy, tổng du nợ tiếp tục gia tăng, chủ yếu là sự tăng lên của nợ nhóm 1, dẫn đến thu nhập từ hoạt động tín dụng có sự tăng truởng tốt nhung tỷ lệ so với tổng thu nhập vẫn tuong đuong so với những năm truớc.
Thu nhập ròng từ tín dụng đạt 112 tỷ đồng. Đây là dòng thu chiếm tỷ trọng cao thứ 2 (sau huy động vốn) trong các hoạt động của CN, chiếm 53% (tăng 2% so với mức thực hiện 2016), cao hon mức 23% của cụm địa bàn; tuy nhiên thấp hon nhiều các chi nhánh trong danh mục so sánh. Trong đó, TNR từ TD KHDN đạt 86 tỷ đồng chiếm 77% tổng TNR, TNR bán lẻ đạt 26 tỷ đồng, chiếm 23% trên tổng TNR.
NIM tín dụng 2017 đạt ~1,9%/năm, cao hon mức thực hiện của cụm địa bàn HN (1,1%/năm) nhung vẫn thấp hon Hà Nội (2,1%), Quang Trung (2,0%)....
2.1.4.3. Thu từ các hoạt động khác
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)
Thu dịch vụ ròng đến 31/12/2017 đạt 73,4 tỷ đồng (chưa bao gồm KDNT và phái sinh), hoàn thành 108% kế hoạch năm 2017. Cơ cấu thu dịch vụ ròng đến 31/12/2017 cụ thể như sau:
toán thưong
mại
Hình 2.7: Các chỉ tiêu thu DVR đến 31/12/2017 của CN Thăng Long
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDVnăm 2017)
Chi nhánh Thăng Long BIDV luôn là một trong những chi nhánh có thu dịch vụ ròng lớn nhất trong khối chi nhánh BIDV. Giai đoạn 2015 - 2017 là những năm thu dịch vụ ròng tăng trưởng tốt.
+ Thu dịch vụ bảo lãnh vẫn là dòng thu phí dịch vụ truyền thống, có mức đóng góp lớn nhất, đạt 36,5 tỷ đồng, tăng trưởng 13% so với 2016, cao hơn mức
tăng trưởng của hê thống (8%), chiếm 50%/tổng thu DVR (giảm 1% so với năm 2016);
+ Thu dịch vụ thanh toán đạt 13,4 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2016 (-1%), chiếm 18%/tổng thu DVR (giảm 3% so với năm 2016);
+ Thu TTTM đạt 11,3 tỷ đồng, tăng trưởng 44% so với năm 2016, cao hơn mức tăng trưởng của hê thống (20,4%), nâng dần tỷ trọng/tổng thu DVR từ 12% năm 2016 lên 15% năm 2017 theo đúng định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu dòng thu dịch vụ của Chi nhánh.
- Thu KDV&TT đạt 13,3 tỷ đồng, hoàn thành 130% KH HSC giao, tăng trưởng 68% so với 2016, cao hơn mức tăng trưởng của hê thống (22%).
2.1.4.4. Kết quả kinh doanh
-Chi nhánh Thăng Long BIDV luôn là một trong những chi nhánh có kết quả kinh doanh tốt nhất trong toàn bộ hê thống.
400
■ Lcri nhuận (sau thuê) □ Chênh lệch thu chi
Hình 2.8: Lợi nhuận sau thuế và chênh lệch thu chi của BIDV Thăng Long
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015-2017)
Lợi nhuận sau thuế là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng. Hoạt động càng tốt, càng hiệu quả, an toàn thì đem lại khả năng sinh lời càng cao và bền vững. Lợi nhuận của BIDV Thăng Long tăng trưởng khá đều qua các năm, tốc độ tăng trưởng lần lượt là 27,61% và 37,5% trong hai năm liên
tiếp. Năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt 286 tỷ đồng. Điều này một phần phản ánh hoạt động của BIDV Thăng Long đuợc duy trì bền vững, an toàn, không có sự tăng truởng nóng, đột biến qua các năm.
Nhìn chung, BIDV Thăng Long đã có những buớc tiến vững chắc trong tăng truởng nguồn vốn huy động, du nợ tín dụng, lợi nhuận, đồng thời tăng cuờng xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, đảm bảo sự an toàn trong hoạt động ngân hàng. BIDV Thăng Long cần chú trọng hơn nữa trong việc tiếp cận những nguồn vốn có chi phí thấp, mở rộng kết nối với các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tích cực tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, mở rộng hoạt động cho vay đối với những khách hàng bán lẻ; tăng mở rộng các dịch vụ ngân hàng để gia tăng nguồn thu, bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng để tăng cuờng sự cạnh tranh trên địa bàn cũng nhu gia tăng lợi nhuận.
2.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.2.1. Chính sách cấp tín dụng đối với DNNVVdo BIDVban hành
Việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tuân theo chính sách cấp tín dụng đối với doanh nghiệp theo Quyết định số 3296/QĐ-BIDV ngày 15/12/2016 ban hành Chính sách cấp tín dụng và Quyết định số 10544/QyD-BIDV ngày 15/12/2016 ban hành Huớng dẫn thực hiện chính sách tín dụng đối với khách hàng tổ chức của BIDV.
Khách hàng sẽ đuợc BIDV áp dụng tổng thể các chính sách sau: (1) Chính sách tiếp thị khách hàng; (2) Chính sách về cấp tín dụng; (3) Chính sách về bảo đảm tiền vay; (4) Chính sách về giá.
Định hướng ngành nghề:
Chính sách khách hàng đối với các DNNVV theo các ngành nghề khác nhau sẽ do BIDV quy định trong từng thời kỳ trên nguyên tắc: (i) hạn chế việc mở rộng và phát triển việc cho vay, bảo lãnh đối với các DNNVV hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề đuợc nhận định là k m hiệu quả, mức độ rủi ro cao, (ii)
Đối tượng Điều kiện về hạng theo Hệ thống mới và điều kiện khác
ĩ Khách hàng xếp hạng: AAA, AA+ và được phân loại nợ nhóm 1
2 Khách hàng xếp hạng: AA, AA- và được phân loại nợ nhóm 1 3 Khách hàng xếp hạng: A+, A và được phân loại nợ nhóm 1 4 Khách hàng xếp hạng: A-, BBB và được phân loại nợ nhóm 1
5 Khách hàng xếp hạng: BB+ và được phân loại nợ nhóm 1 6 Khách hàng xếp hạng: BB và được phân loại nợ nhóm 1
7 - Khách hàng xếp hạng: BB-; hoặc Khách hàng xếp hạng từ BBđến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm 2 8 Khách hàng xếp hạng: B
9
- Khách hàng xếp hạng: D1; hoặc
- Khách hàng xếp hạng từ B đến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm 3 hoặc bị âm vốn chủ sở hữu
ưu tiên cấp tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Trong giai đoạn hiện nay, BIDV hạn chế cấp tín dụng đối với các DNNVVthuộc các nhóm ngành như: xây lắp, kinh doanh bất động sản, ưu tiên cấp tín dụng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xuất khẩu. Tập trung vào nhóm DNNVV, Doanh nghiệp khởi nghiệp, Doanh nghiệp Khu chế xuất - Khu công nghiệp.
(1) Chính sách tiếp thị khách hàng:
Căn cứ mức xếp hạng khách hàng tại Hệ thống XHTDNB và kết quả phân loại nợ của từng khách hàng, BIDV thực hiện định hướng cấp tín dụng đối với khách