Những nội dung chớnh của L/C-một cụng cụ quan trọng của phương thức tớn dụng chứng từ

Một phần của tài liệu 0161 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 39)

phương thức tớn dụng chứng từ

Sau khi chấp nhận đơn xin mở L/C của khỏch hàng, hoàn tất cỏc hồ sơ, thủ tục cần thiết, NHPH sẽ phỏt hành một bức điện gọi là Thư tớn dụng cho người thụ hưởng. Hiện nay chưa cú nguồn luật chớnh thức nào quy định nội dung bắt buộc của L/C kể cả UCP600. Về mặt nguyờn tắc, L/C khụng nhất thiết phải tuõn theo một chuẩn mực nào cả. Tuy nhiờn, trờn thực tế nội dung của L/C lại mang tớnh tiờu chuẩn húa cao, thể hiện ở chỗ: Cỏc mẫu đơn mở L/C của cỏc NHTM được thiết kế với cỏc điều khoản tương tự nhau như một mẫu hợp đồng chuẩn được in sẵn; Cỏc L/C được phỏt hành qua hệ thống SWIFT phải tuõn thủ mẫu điện chuẩn theo quy định của SWIFT và được thống nhất toàn cầu; Cỏc L/C được phỏt hành bằng thư

khụng qua hệ thống SWIFT cũng cú nội dung tương tự như L/C phỏt hành qua SWIFT.

SWIFT là một hệ thống thanh toỏn viễn thụng liờn ngõn hàng quốc tế

(Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), được thành lập

từ năm 1973, trụ sở tại Bỉ. SWIFT phục vụ cho thanh toỏn cỏc giao dịch quốc tế, cung cấp cho người sử dụng một số dịch vụ viễn thụng thay thế như: thư, điện tớn, telex. Ngày nay nhiều ngõn hàng Việt Nam sử dụng hệ thống thanh toỏn này để trao đổi thụng tin và thực hiện thanh toỏn giữa cỏc ngõn hàng trong nước và nước ngoài. SWIFT là một hệ thống thanh toỏn thuận tiện chớnh xỏc, độ tin cậy an toàn cao, chi phớ phải chăng, cú khả năng tự động hoỏ cao, lưu giữ được cỏc dữ liệu, thuận lợi cho việc tra cứu, thời gian lưu trữ điện cú thể kộo dài trong vài thỏng nờn dễ dàng cho tra soỏt. Mạng SWIFT khỏ an toàn nhờ việc mó hoỏ dữ liệu khi truyền đi và cú sự phối hợp cựng cỏc biện phỏp bảo mật; Thời gian sử dụng khụng giới hạn, tớnh quốc tế cao về khụng gian và thời gian.

Sơ đồ 1.5: Quy trỡnh thanh toỏn qua mạng SWIFT

Những nụi dung chủ yếu của mụt L/C gồm:

* Số hiệu L/C (Credit Ref. Number):

Tất cả cỏc L/C đều cú số tham chiếu riờng do NHPH ấn định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong trao đổi thư từ, điện tớn trong giao dịch tớn dụng chứng từ hoặc để ghi vào cỏc chứng từ liờn quan trong bộ chứng từ xuất trỡnh thanh toỏn theo L/C.

Là nơi L/C được phỏt hành. Thường là trụ sở của NHPH L/C đú. Địa điểm phỏt hành L/C cú ý nghĩa quan trọng trong việc chọn nguồn luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến giao dịch tớn dụng chứng từ.

* Ngày phỏt hành L/C

Là ngày phỏt sinh cam kết khụng huỷ ngang của NHPH với người thụ hưởng L/C và trỏch nhiệm hoàn trả của người nhập khẩu cho NHPH khi L/C được thanh toỏn. Là mốc để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu cú mở L/C đỳng thời hạn như quy định trong hợp đồng hay khụng.

Thụng thường L/C được phỏt hành trước ngày giao hàng một khoảng thời gian để người xuất khẩu chuẩn bị hàng húa. Một L/C được phỏt hành quỏ sớm trước ngày giao hàng sẽ cú lợi cho người xuất khẩu, vỡ anh ta cú đủ thời gian để chuẩn bị hàng húa gửi đi nhưng lại bất lợi cho người nhập khẩu vỡ sẽ bị đọng vốn do phải ký quỹ mở L/C với NHPH. Vỡ vậy, ngày phỏt hành L/C cũng cần phải tớnh toỏn đảm bảo hợp lý cho cả hai bờn.

* Tờn, địa chỉ của cỏc bờn liờn quan trong L/C:

- Cỏc thương nhõn: người yờu cầu phỏt hành L/C, người thụ hưởng L/C. Cần ghi rừ tờn quốc tế, địa chỉ cụ thể.

- Cỏc ngõn hàng: NHPH, NHTB, NHXN, NHđCĐ... Cần ghi rừ mó BIC code, tờn, địa chỉ ngõn hàng.

- Cỏc cơ quan, tổ chức khỏc: Là cỏc cơ quan tổ chức cấp cỏc chứng từ liờn

quan đến L/C như Bộ Thương mại, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp, cơ quan hải quan, tổ chức giỏm định, kiểm định hàng húa, người chuyờn chở, cụng ty bảo

hiểm...

* Số tiền, loại tiền L/C:

Số tiền của L/C phải vừa được viết bằng số vừa được viết bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Cần tuõn thủ tiờu chuẩn ISO trong việc viết ký hiệu tiền tệ để trỏnh nhầm lẫn và gõy tranh cói.

Là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu nhà xuất khẩu xuất trỡnh bộ chứng từ trong thời hạn đú và phự hợp với cỏc quy định trong L/C. Thời hạn của L/C được tớnh từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực của L/C đú.

Việc xỏc định thời hạn hiệu lực của L/C đảm bảo nguyờn tắc: Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và khụng được trựng với ngày hết hạn hiệu lực L/C; Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý và khụng được trựng với ngày giao hàng. Thời gian hợp lý này được tớnh tối thiểu bằng tổng số ngày cần thiết để phỏt hành L/C, thụng bỏo L/C, thời gian cần thiết để nhà xuất khẩu chuẩn bị hàng húa để giao; Ngày hết hạn L/C phải sau ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý. Thời gian này bao gồm số ngày nhà xuất khẩu chuẩn bị được đầy đủ bộ chứng từ xuất trỡnh theo quy định trong L/C, số ngày chứng từ lưu giữ tại NHTB, số ngày chuyển phỏt nhanh bộ chứng từ đến NHPH/NHđCĐ/ngõn hàng trả tiền.

Địa điểm xuất trỡnh là địa điểm hết hiệu lực của L/C, tại ngõn hàng mà L/C cú giỏ trị. Thụng thường địa điểm này thường là tại trụ sở của ngõn hàng xuất trỡnh bờn nước người hưởng lợi. Đối với cỏc L/C trực tiếp, địa điểm hết hiệu lực là tại NHPH bờn nước người nhập khẩu. Cũn đối với L/C cú giỏ trị tự do, thỡ địa điểm hết hiệu lực sẽ là địa điểm của bất cứ ngõn hàng nào mà tại đú bộ chứng từ được xuất trỡnh.

* Thời hạn trả tiền của L/C :

Thời hạn trả tiền của L/C tựy thuộc vào thời gian thanh toỏn là trả ngay hay trả chậm. Đối với L/C trả tiền ngay, thời hạn trả tiền của L/C thường nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. Cũn đối với L/C trả chậm, thời hạn trả tiền thường nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C. Tuy nhiờn bất luận thời hạn trả tiền của L/C là trả ngay hay trả chậm, cỏc hối phiếu và bộ chứng từ đũi tiền theo L/C phải được xuất trỡnh trong thời hạn hiệu lực của L/C.

* Ngày giao hàng:

Căn cứ vào thời hạn giao hàng quy định trong hợp đồng ngoại thương mà ngày giao hàng trong L/C được quy định theo. Cú nhiều cỏch quy định ngày giao

hàng như: Quy định ngày giao hàng muộn nhất; Khụng được giao hàng trước một thời gian nhất định; Giao hàng trước khi L/C hết hạn hiệu lực một số ngày nhất định; Trong một khoảng thời gian nhất định; Thời gian cụ thể cho từng chuyến hàng...

* Những nội dung về hàng húa:

Thường quy định về tờn hàng, số lượng, trọng lượng, giỏ cả, quy cỏch phẩm chất, bao bỡ, ký mó hiệu. Đối với những hàng húa cú nội dung mụ tả phức tạp, chi tiết thỡ trong L/C chỉ nờn mụ tả vắn tắt về hàng húa, nội dung chi tiết sẽ được gửi bằng thư sau, hoặc dẫn chiếu đến hợp đồng hoặc phụ lục.

* Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng húa:

L/C cần phải quy định cỏc điều kiện cơ sở giao hàng, nơi gửi hàng, cỏch vận chuyển, nơi giao hàng và dẫn chiếu nguồn luật điều chỉnh. Hiện nay, cỏc L/C thường dẫn chiếu bản Incoterms 2000. Điều này là cần thiết vỡ trong giao nhận hàng húa giữa nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và hóng vận tải cú liờn quan đến địa điểm chuyển giao rủi ro về hàng húa, trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng húa, thanh toỏn cước phớ vận tải.

* Những chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuất trỡnh:

Đõy là một nội dung quan trọng của L/C. Việc quy định chi tiết, đầy đủ, chớnh xỏc cỏc chứng từ nhà xuất khẩu phải xuất trỡnh để được thanh toỏn là bằng chứng chứng minh nhà xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng húa theo hợp đồng ngoại thương và theo L/C quy định. Vỡ vậy, nhà xuất khẩu sẽ được thanh toỏn nếu xuất trỡnh cỏc chứng từ yờu cầu trong L/C phự hợp. Bộ chứng từ xuất trỡnh yờu cầu trong L/C nhiều hay ớt là phụ thuộc vào tớnh chất của hàng húa, thỏa thuận của hai bờn người xuất khẩu và người nhập khẩu. Cần quy định cụ thể về loại chứng từ xuất trỡnh, số lượng mỗi loại, bản chớnh, bản copy, người phỏt hành và nội dung.

Một phần của tài liệu 0161 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w