- ISBP681: (International Standard Banking Practice for the Examination of
b. Nguyờn nhõn:
3.3.3 Kiến nghị đối với cỏc khỏch hàng
Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) cuối năm 2006, hoạt động thương mại quốc tế phỏt triển mạnh, kinh ngạch XNK tăng cao. Đõy là điều kiện và là nền tảng để phỏt triển hoạt động TTQT của cỏc ngõn hàng. Vỡ, hiệu quả TTQT của ngõn hàng phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh XNK của doanh nghiệp.
Thực tiễn những năm vừa qua cho thấy, HNKTQT tạo ra nhiều thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh. Song cỏc doanh nghiệp cũng đó gặp những khú khăn lớn do khụng thể đỏnh giỏ chớnh xỏc được năng lực phỏp luật và năng lực tài chớnh của đối tỏc nước ngoài trong cỏc thương vụ kinh doanh. Bờn cạnh đú, do khụng nắm chắc được những quy định phỏp luật, đặc biệt là những quy định mang tớnh địa phương của nước cú quan hệ giao dịch nờn nhiều hợp đồng kinh tế đó vụ tỡnh vi phạm phỏp luật của nước bạn hàng và hậu quả khụng hề nhỏ...
Cỏc doanh nghiệp XNK là một chủ thể tham gia vào hoạt động TTQT. Vỡ vậy bản thõn cỏc doanh nghiệp XNK cũng phải chủ động thực hiện những biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt động TTQT. Cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện những biện phỏp sau:
Thứ nhất, Cần cú biện phỏp nhằm nõng cao năng lực tài chớnh, từ đú
nõng cao vị thế trờn trường quốc tế. Để làm được điều này, biện phỏp hữu hiệu nhất đối với cỏc doanh nghiệp chớnh là phỏt triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tốt và ngày càng phỏt triển, bản thõn nú đó cú tỏc dụng nõng cao năng lực tài chớnh song quan trọng hơn, nú sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp ngày càng khẳng định được vị thế trờn trường quốc tế, từ đú thu hỳt được ngày càng nhiều nguồn lực tài chớnh trong và ngoài nước đầu tư và doanh nghiệp.
Thứ hai, Cỏc doanh nghiệp trước khi ký hợp đồng ngoại thương cần
xem xột một cỏch tỉ mỉ và kỹ lưỡng cỏc điều khoản nhằm phỏt hiện ra những điều khoản gõy bất lợi cho mỡnh, từ đú trỏnh được những thiệt hại cú thể xảy ra. Muốn vậy, doanh nghiệp cần cú cỏn bộ chuyờn trỏch về cụng tỏc XNK. Cỏc cỏn bộ này cần được đào tạo chuyờn sõu về nghiệp vụ ngoại thương. Đội ngũ này phải am hiểu cỏc điều luật trong TTQT nắm vững những thụng lệ thanh toỏn của nước bạn hàng và những thụng lệ, tập quỏn TTQT, khụng ngừng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, luụn cập nhật về thị trường hàng húa và thị trường tài chớnh trong và ngoài nước.
Thứ ba, Thực tế cho thấy, khi ký kết hợp đồng ngoại thương, nếu khỏch
hàng Việt Nam khụng tỡm hiểu kỹ đối tỏc nước ngoài thỡ dự hợp đồng ngoại thương cú chặt chẽ đến đõu mà đối tỏc nước ngoài cố tỡnh lừa đảo thỡ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam vẫn bị vi phạm và ngõn hàng với tư cỏch là người cung cấp tài trợ cho cỏc doanh nghiệp cũng khụng thể trỏnh khỏi bị ảnh hưởng.
Đa số, cỏc vụ tranh chấp xảy ra là do doanh nghiệp chưa chọn được đỳng đối tỏc. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cần chọn đỳng đối tỏc, cần tỡm hiểu thực lực và uy tớn của cụng ty nước ngoài, trỏnh bị lừa đảo. Trong trường hợp
hợp đồng ngoại thương với giỏ trị lớn thỡ cỏc doanh nghiệp cú thể tranh thủ sự tư vấn của ngõn hàng. Ngõn hàng thụng qua hệ thống cỏc đại lý của họ ở nước ngoài hoặc thụng qua phũng Thương mại & Cụng nghiệp Việt Nam, trung tõm thụng tin của NHNN Việt Nam sẽ tỡm hiểu để cú những thụng tin đỏng tin cậy về năng lực tài chớnh, uy tớn bạn hàng làm ăn.
Thứ tư, Doanh nghiệp cần tận dụng sự hỗ trợ của ngõn hàng. Việc phỏt
triển và mở rộng hoạt động ngoại thương đó tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhưng cơ hội cũng gắn liền với những thỏch thức. Hiện nay, trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương của cỏc doanh nghiệp cũn yếu, kinh nghiệm buụn bỏn quốc tế chưa nhiều, thiếu vốn, thiếu cụng nghệ hiện đại để cú thể đứng vững trong thị trường cạnh tranh. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc tranh thủ sự hỗ trợ về vốn từ cỏc NHTM cũn cần phải dựa vào ngõn hàng để xin tư vấn về những điều khoản thuộc lĩnh vực chuyờn mụn của ngõn hàng trước khi ký kết hợp đồng ngoại thương. Ngõn hàng với nguồn thụng tin đa dạng và trỡnh độ chuyờn mụn cao cú thể tư vấn cho khỏch hàng về tớnh hiệu quả kinh tế của một lụ hàng hay giỳp doanh nghiệp tỡm được những bạn hàng đỏng tin cậy, vừa cú tỏc dụng giảm thiểu rủi ro cho ngõn hàng gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của hoạt động TTQT.
Thứ năm, Cỏc doanh nghiệp khi đến giao dịch tại ngõn hàng cần cú sự
hợp tỏc chặt chẽ với cỏn bộ ngõn hàng. Đối với những giấy tờ liờn quan như hợp đồng ngoại thương hay đăng ký kinh doanh... thỡ phải cung cấp đầy đủ. Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng thỡ doanh nghiệp cũng cần giữ mối liờn lạc thường xuyờn với ngõn hàng, thực hiện đỳng theo chỉ dẫn của ngõn hàng về việc thực hiện cỏc điều khoản của L/C. Khi cú tranh chấp xảy ra thỡ doanh nghiệp cần phối hợp với ngõn hàng để tỡm ra nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục chứ khụng chỉ quy trỏch nhiệm cho ngõn hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trờn cơ sở những lý luận liờn quan đến lĩnh vực nghiờn cứu được trỡnh bày tại chương 1 và phõn tớch thực trạng hoạt động TTQT của NHTMCP Cụng Thương Việt Nam tại chương 2, Chương 3 của luận văn đó đề xuất một số giải phỏp và kiến nghị để nõng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức chứng từ tại NHTMCP Cụng Thương Việt Nam trong giai đoạn HNKTQT hiện nay.
KẾT LUẬN
Với nỗ lực mở cửa và HNKTQT, Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Quốc tế- WTO. Sự kiện quan trọng này đó thỳc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng phỏt triển, đạt nhiều thành tựu đỏng kể, tạo ra nhiều vận hội, thời cơ và cả thỏch thức đối với hoạt động TTQT của cỏc NHTM và cỏc doanh nghiệp trong nước. Với vai trũ là cầu nối trong cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại, hoạt động TTQT ngày càng cú ý nghĩa quan trọng thỳc đẩy ngoại thương phỏt triển và trở thành một mảng nghiệp vụ khụng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM.
Tuy nhiờn hiện nay, TTQT là dịch vụ bị cạnh tranh rất lớn giữa cỏc NHTM do cỏc NHTM đều nhận thức được vai trũ của hoạt động TTQT đối với hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng trong bối cảnh gia nhập WTO. Tỡnh hỡnh suy thoỏi kinh tế năm vừa qua đó và đang khiến cho cỏc phương thức TTQT ớt được đảm bảo của ngõn hàng như chuyển tiền, tài khoản mở dần
giảm đi và được thay bằng cỏc phương thức thanh toỏn cú đảm bảo, đặc biệt là phương thức tớn dụng chứng từ. Để tăng sức cạnh tranh trong hoạt động TTQT tại NHTMCP Cụng Thương Việt Nam, việc tỡm ra cỏc giải phỏp để mở rộng và nõng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ là một yờu cầu cấp thiết.
Với mong muốn gúp phần vào cụng tỏc mở rộng và nõng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ, với mục đớch, phạm vi nghiờn cứu của luận văn, luận văn đó đạt được những kết quả sau:
1- Hệ thống hoỏ những lý luận cơ bản về nghiệp vụ TTQT của một NHTM, đặc biệt phương thức tớn dụng chứng từ. Đồng thời, luận văn cũng đề
cập cỏc nhõn tố tỏc động tới chất lượng TTQT của ngõn hàng. Trờn cơ sở đú,
luận văn nờu lờn yờu cầu khỏch quan của việc nõng cao chất lượng hoạt động
TTQT của hệ thống cỏc NHTM núi chung và của NHTMCP Cụng Thương
Việt Nam núi riờng, nhằm tăng sức cạnh tranh của ngõn hàng trong bối cảnh
HNKTQT.
2- Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng chất lượng hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ của NHTMCP Cụng Thương
Việt Nam. Qua đú đỏnh giỏ cỏc kết quả đạt được, nờu lờn những vấn đề cũn
tồn tại và tỡm ra nguyờn nhõn của cỏc tồn tại đú.
nghiệp phỏt triển kinh tế của đất nước, gúp phần thỳc đẩy kinh tế đối ngoại phỏt triển, đưa đất nước ngày càng hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Nội dung luận văn được trỡnh bày ở trờn là kết quả quỏ trỡnh nghiờn cứu nghiờm tỳc của tỏc giả, từ những tài liệu lý luận cơ sở đến thực tiễn hoạt động nghiệp vụ tại NHTMCP Cụng Thương Việt Nam. Vỡ thời gian nghiờn cứu hạn chế nờn Luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút nhưng tỏc giả hi vọng rằng những giải phỏp, đề xuất được nờu trong bản luận văn sẽ đúng gúp một phần vào việc mở rộng và nõng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ tại NHTMCP Cụng Thương Việt Nam trong quỏ trỡnh HNKTQT.