Kiến nghị đối với Nhà nước và cỏc Bộ, ngành liờn quan

Một phần của tài liệu 0161 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 105 - 110)

- ISBP681: (International Standard Banking Practice for the Examination of

b. Nguyờn nhõn:

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước và cỏc Bộ, ngành liờn quan

* Hoàn thiện hành lang phỏp lý về hoạt động của NHTM

Trong quỏ trỡnh HNKTQT, mụi trường phỏp lý hoàn thiện là điều kiện quan trọng cho cỏc NHTM tiến hành hoạt động kinh doanh của mỡnh, đặc biệt là hoạt động TTQT được an toàn và hiệu quả. Tuy nhiờn, cú thể núi mụi

trường phỏp lý của nước ta cũn thiếu đồng bộ, thiếu điều kiện đảm bảo an toàn kinh doanh, hành lang phỏp lý cho hoạt động TTQT chưa hoàn chỉnh, khụng cú văn bản phỏp lý quy định quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia giao dịch TTQT, do vậy thiếu cơ sở để phõn định trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bờn khi tranh chấp xảy ra, quyền lợi chớnh đỏng của cỏc bờn khụng được bảo vệ.

Hiện nay, vẫn chưa cú một văn bản phỏp quy nào quy định cụ thể về hoạt động TTQT tại Việt Nam mà cỏc doanh nghiệp kinh doanh XNK và cỏc ngõn hàng đều ỏp dụng cỏc thụng lệ quốc tế cú tớnh chất ỏp dụng tựy nghi, phiờn bản mới nhất như: Incoterms 2000, UCP600, ISBP681, URR725 của Phũng Thương mại quốc tế ICC.. .làm căn cứ quy định quyền hạn và trỏch nhiệm cỏc bờn cú liờn quan. Nhà nước đó ban hành một số văn bản liờn quan

đến hoạt động TTQT như Phỏp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, Nghị định 160/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh ngoại hối, Luật cỏc cụng cụ chuyển nhượng, Luật Hải quan ... Tuy đó được sửa đổi qua nhiều năm song cũn rất nhiều bất cập gõy khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp XNK và ngõn hàng trong việc ỏp dụng vào thực tế.

Hầu hết cỏc quốc gia đều cú cỏc văn bản luật hướng dẫn việc thực hiện phương thức L/C trờn cơ sở thụng lệ quốc tế cú tớnh đến đặc thự của nước họ nhằm hạn chế rủi ro cho quốc gia mỡnh khi cú cỏc tranh chấp phỏt sinh. Nhưng ở Việt Nam, việc ỏp dụng UCP gần như là tuyệt đối, khụng chịu bất cứ sự điều chỉnh nào.

Trong thời gian qua, Nhà nước đó cú nhiều cố gắng trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan tới hoạt động TTQT như: Luật thương mại, luật tổ chức tớn dụng, luật đầu tư nước ngoài, luật doanh nghiệp, luật hải quan. nhằm hướng tới một hoạt động cú hiệu quả đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn, cho tới nay, hệ thống văn bản phỏp luật trong nước vẫn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chớnh sỏch liờn quan tới XNK khụng ổn định, thủ tục giao dịch rờm rà. Chớnh vỡ vậy, đó gõy ra khụng ớt những khú khăn, lỳng tỳng cho cỏc NHTM trong phỏt triển hoạt động TTQT.

Nhà Nước cần tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về hoạt động ngõn hàng núi chung và hoạt động TTQT núi riờng, tạo hành lang phỏp lý đồng bộ phự hợp với phỏp luật Việt Nam, với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế cũng như cỏc cam kết song phương và đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết.

* Thực hiện cỏc biện phỏp xỳc tiến xuất khẩu, hoàn thiện nhập khẩu và

phỏt triển thị trường

Hiện nay chỳng ta đang phải đối mặt với tỡnh trạng nhập siờu, hàng nhập ngoại tràn lan trờn thị trường Việt Nam, điều này khiến cỏn cõn thương mại mất cõn bằng. Thời gian tới, Nhà nước cần cú biện phỏp xỳc tiến xuất khẩu, hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp theo cỏc cơ chế được WTO cụng nhận, tập trung vào cỏc cụng cụ như bảo lónh tớn dụng xuất khẩu, cấp tớn dụng cho người mua, tổ chức bảo hiểm tớn dụng, hỗ trợ doanh nghiệp trong tỡm kiếm thị trường, cơ hội xuất khẩu nhưng khụng ảnh hưởng tới tớn dụng thương mại của ngõn hàng và khụng mang tớnh chất bao cấp, giảm bớt thủ tục hành chớnh đối với cỏc nhà xuất khẩu. Nhà nước cần thực hiện chớnh sỏch thương mại theo hướng khuyến khớch đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cỏn cõn TTQT.

Ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, để bảo vệ và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp kinh doanh XNK trong nước, Nhà nước đó xõy dựng chương trỡnh hành động về HNKTQT và gia nhập WTO. Nội dung của chương trỡnh này bao gồm cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp trong nước như hỗ trợ về tài chớnh, tớn dụng thụng qua cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại, đào tạo nhõn lực, tư vấn xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp, giỳp cỏc doanh nghiệp xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu, trợ cấp xuất khẩu, ưu đói thuế... Tuy nhiờn để chương trỡnh hành động này thực sự mang lại hiệu quả thiết thực cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh XNK và thỳc đẩy hoạt động TTQT phỏt triển, cần triển khai nghiờm tỳc cỏc nội dung trong chương trỡnh hành động.

Để đẩy mạnh xuất khẩu, hoàn thiện nhập khẩu trong điều kiện mở cửa, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, tạo điều kiện khỏch quan thuận lợi cho việc phỏt triển hoạt động TTQT núi chung và TTQT theo phương thức tớn dụng

chứng từ núi riờng, Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu theo hướng như:

+ Hoàn thiện chức năng quản lý Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh và sử dụng rộng rói cỏc đũn bẩy kinh tế để khuyến khớch và quản lý tốt hoạt động xuất nhập khẩu. Cần cú sự phối kết hợp giữa cỏc Bộ, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK theo chu trỡnh tuần tự khộp kớn, tiết kiệm thời gian, chi phớ.

+ Chớnh phủ cần tiếp tục phỏt huy tớnh chủ động tớch cực trong định hướng, giỏm sỏt và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp XNK. Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc trao đổi trực tiếp giữa Chớnh phủ, cỏc bộ và cỏc doanh nghiệp nhằm kịp thời giải quyết khú khăn vướng mắc trong hoạt động XNK. Nhà nước sớm xõy dựng cỏc chiến lược, kế hoạch và phương ỏn kinh doanh với nội dung cụ thể theo từng thời gian, từng nhúm nước. Nhà nước cần cú thụng tin kịp thời, chớnh xỏc về thị trường thế giới để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp. Bởi điểm yếu của cỏc doanh nghiệp trong nước là thiếu thụng tin thị trường thế giới, khú dự đoỏn xu hướng thị trường, bị động trước những biến động của thị trường thế giới.

+ Chớnh phủ nờn điều chỉnh cơ chế quản lý XNK thụng qua việc ỏp dụng đa dạng cỏc cụng cụ và biện phỏp trong ngoại thương theo hướng ngày càng nới lỏng, mềm dẻo và tạo điều kiện thỳc đẩy kinh doanh XNK phỏt triển. Song song với việc đa dạng hoỏ thị trường, sản phẩm và đối tỏc cần phải đa dạng hoỏ cỏc cụng cụ điều chỉnh cho phự hợp với điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế. Muốn thỳc đẩy xuất khẩu thỡ việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị nguyờn vật liệu để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu cũng phải được coi trọng

như: ưu tiờn về lói suất, tỷ giỏ, trợ cấp trực tiếp, miễn thuế cỏc chi phớ đầu vào, hỗ trợ cước phớ vận tải, bảo hiểm...

* Mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Nhà nước cần tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương, đa dạng húa, vừa duy trỡ mở rộng thị phần ở những thị trường truyền thống, vừa tranh thủ mọi cơ hội của HNKTQT để thõm nhập vào cỏc thị trường cú tiềm năng như Mỹ, cỏc nước Đụng Âu và Bắc Mỹ. Chủ động HNKTQT theo lộ trỡnh phự hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện cỏc cam kết trong quan hệ song phương và đa phương.

Để cỏc doanh nghiệp Việt Nam hạn chế được mức độ những rủi ro, trong chiến lược về hoạt động đối ngoại, Nhà nước cần nghiờn cứu để hỡnh thành một cơ chế, phối hợp thường xuyờn hơn, chặt chẽ hơn giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với Đại sứ quỏn, lónh sự quỏn Việt Nam tại nước ngoài. Hoạt động đối ngoại về kinh tế cần được hỗ trợ trực tiếp, cú hiệu quả hơn cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc ngăn ngừa những rủi ro cú thể xảy ra trong quan hệ kinh tế cú yếu tố nước ngoài. Mặt khỏc, cần cú những chớnh sỏch, biện phỏp cụ thể để cỏc doanh nghiệp Việt Nam được tham gia vào cỏc hoạt động đối ngoại về kinh tế cả trong nước và nước ngoài cũng như sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc hoạt động ngoại giao về chớnh trị và ngoại giao về kinh tế, trọng tõm của cụng tỏc đối ngoại là tạo mọi điều kiện thuận lợi về chớnh sỏch, thụng thoỏng về thủ tục hành chớnh để thật sự mở cửa thu hỳt đầu tư và thõm nhập vào cỏc thị trường hàng đầu như Mỹ, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc...

* Nõng cao vai tro của Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam

Hiệp hội ngõn hàng là cầu nối giữa cỏc NHTM với nhau và với NHNN, cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong việc bổ sung, chỉnh sửa và ban hành cỏc luật, thể chế quản lý hoạt động của cỏc NHTM phự hợp với chớnh sỏch của

nhà nước và theo kịp xu hướng hội nhập trờn thế giới.

Thời gian qua, Hiệp hội ngõn hàng đó phỏt huy tốt vai trũ của Hiệp hội nghề nghiệp. Tuy nhiờn, để nõng cao hơn nữa vai trũ của mỡnh trong bối cảnh thị trường tiền tệ và hoạt động ngõn hàng cú nhiều biến động phức tạp, Nhà nước cần củng cố, phỏt triển và xõy dựng Hiệp hội thực sự trở thành một tổ chức thống nhất gắn kết cỏc NHTM hoạt động theo tiờu chớ chung, giỳp đỡ tương trợ nhau trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, xỏc định, nõng cao ý thức trỏch nhiệm cộng đồng cho cỏc hội viờn và thụng bỏo kịp thời cho cỏc hội viờn khi cú những dấu hiệu làm ảnh hưởng đến lợi ớch cộng đồng; tạo sự đồng thuận cao, cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng, khụng vỡ lợi ớch cục bộ của mỗi hội viờn mà làm phương hại đến uy tớn của ngành Ngõn hàng núi chung.

Mụi trường hoạt động của ngõn hàng chứa đựng nhiều rủi ro, gồm cả rủi ro mang tớnh hệ thống và phi hệ thống. Đối với rủi ro mang tớnh phi hệ thống, Hiệp hội ngõn hàng cần dự bỏo và giỳp cỏc NHTM phũng trỏnh kịp thời. Cũn đối với cỏc rủi ro mang tớnh hệ thống thỡ hiệp hội cần hỗ trợ cỏc NHTM giảm thiểu tổn thất. Ngoài ra, Hiệp hội ngõn hàng cũng cần mở rộng thỳc đẩy cỏc mối quan hệ quốc tế tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng cú thờm kinh nghiệm và trỡnh độ để hội nhập với nền kinh tế thế giới và phỏt triển bền vững trước sự cạnh tranh gay gắt của cỏc Ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu 0161 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w