- ISBP681: (International Standard Banking Practice for the Examination of
1.3.5. Ưu, nhược điểm của phương thức tớn dụng chứng từ
Trong hoạt động kinh doanh XNK, quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan là luụn mõu thuẫn nhau. Người xuất khẩu muốn đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bỏn hàng của mỡnh, và đặc biệt thu càng sớm so với thời gian giao hàng thỡ càng tốt. Trong khi đú, người mua lại cú những mong muốn ngược lại như: trả tiền càng muộn càng tốt, giỏ cả được giảm càng nhiều càng tốt, và hàng hoỏ phải đỳng như trong hợp đồng. Do đú, vấn đề đặt ra là chọn phương thức nào mà mang lại lợi ớch nhất cho cả hai bờn. Cú nhiều phương thức thanh toỏn với những ưu điểm và nhược điểm khỏc nhau, song phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ là phương thức cú nhiều ưu điểm hơn cả .
Đối với người bỏn (nhà xuất khẩu), sử dụng phương thức tớn dụng chứng từ sẽ đảm bảo việc thu tiền bởi vỡ L/C là một cam kết chắc chắn, khụng hủy ngang của ngõn hàng về việc trả tiền cho người bỏn khi họ thực hiện đỳng những điều qui định trong L/C, và nếu cú ngõn hàng xỏc nhận tham gia thỡ việc đảm bảo này là hết sức chắc chắn vỡ ngoài cam kết của NHPH cũn cộng thờm cam kết của NHXN. Vỡ vậy, người bỏn cú thể an tõm giao hàng và xuất trỡnh bộ chứng từ theo yờu cầu của L/C tại ngõn hàng để được thanh toỏn ngay, khụng cần chờ người nhập khẩu phải chấp nhận hàng húa hay chấp nhận bộ chứng từ. Tỡnh trạng tài chớnh của người mua lỳc này được thay thế bởi cam kết thanh toỏn của NHPH trờn cơ sở bộ chứng từ phự hợp với cỏc điều kiện, điều khoản của L/C. Đõy là ưu điểm vượt trội hơn cả so với cỏc phương thức thanh toỏn khỏc.
Đối với người mua (nhà nhập khẩu), phương thức này cũng mang nhiều điều thuận lợi. Người mua sẽ nhận được cỏc chứng từ do họ yờu cầu như quy định trong L/C, đồng thời NHPH giỳp về chuyờn mụn là kiểm tra đảm bảo bộ chứng từ xuất trỡnh phự hợp với cỏc yờu cầu trong L/C. Nhà nhập khẩu chỉ phải trả tiền khi nhận bộ chứng từ chứng minh hàng hoỏ giao phự hợp với yờu cầu của mỡnh trong hợp
đồng mua bỏn và tất cả cỏc chỉ thị trong L/C được thực hiện đỳng. Nhà nhập khẩu cú khả năng bảo toàn được vốn vỡ họ khụng phải ứng trước tiền và cú thể tận dụng được sự tài trợ của NHPH. Vỡ khoảng thời gian từ lỳc phỏt hành L/C đến lỳc thu tiền bỏn hàng là rất dài, nhà nhập khẩu cú thể được NHPH miễn ký quỹ một phần hay toàn bộ giỏ trị L/C, như vậy là NHPH đó cấp tớn dụng, tài trợ thương mại cho nhà nhập khẩu.
Đối với ngõn hàng, phương thức này mang lại thu nhập nhiều nhất cho ngõn hàng. NHPH cú thể thu cỏc loại phớ dịch vụ liờn quan đến L/C và là cơ sở để một số mảng nghiệp vụ khỏc phỏt triển như kinh doanh ngoại tệ, tớn dụng, bảo lónh, tăng nguồn vốn đặc biệt là ngoại tệ do cú thể sử dụng khoản tiền ký quỹ của khỏch hàng; Tăng cường quan hệ ngõn hàng đại lý với cỏc ngõn khỏc trờn thế giới.
Như vậy, phương thức tớn dụng chứng từ đó phần nào dung hoà được quyền lợi của bờn bỏn và bờn mua. Song phương thức này khụng phải là khụng cú nhược điểm, tức là chưa hoàn toàn loại trừ mọi rủi ro cho cả hai bờn mua hàng, bỏn hàng và phớa ngõn hàng vỡ đõy là một phương thức rất phức tạp trong việc lập chứng từ với số lượng chứng từ nhiều. Nhược điểm lớn nhất của phương thức L/C là phải thanh toỏn theo một qui trỡnh tỉ mỉ, mỏy múc, đũi hỏi cỏc bờn phải tiến hành cẩn thận, nhất là khõu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần một sơ xuất nhỏ cũng trở thành nguyờn nhõn bỏc bỏ việc thanh toỏn. Tớn dụng chứng từ là một kỹ thuật thanh toỏn chắc chắn nhưng nặng nề. Thủ tục hành chớnh nghiờm ngặt đụi khi gõy khú khăn cho người xuất khẩu trong quỏ trỡnh lập chứng từ. Tất cả cỏc thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải được tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C, gõy tốn kộm chi phớ, thời gian cho hai bờn mua, bỏn.
Đối với nhà nhập khẩu, do việc thanh toỏn chỉ phụ thuộc vào bộ chứng từ xuất trỡnh mà khụng căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoỏ. Ngõn hàng chỉ kiểm tra tớnh chõn thật “bề ngoài” của chứng từ mà khụng chịu trỏch nhiệm về tớnh chất
“bờn trong”” của chứng từ, cũng như hiện trạng của hàng húa nờn tớnh đỳng đắn
cỏc chứng từ là hết sức quan trọng. Một nhà xuất khẩu chủ tõm gian lận cú thể giả mạo chứng từ xuất trỡnh cho ngõn hàng để được thanh toỏn. Như vậy, khụng cú sự đảm bảo nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoỏ nhận được sẽ đỳng như trong hợp đồng hay khụng bị hư hại gỡ; Do chứng từ là độc lập với hàng húa, nờn trong trường hợp bộ chứng từ xuất trỡnh phự hợp đến NHPH, nhà nhập khẩu đó phải thanh toỏn trong khi hàng húa phải mất một thời gian sau mới về đến cảng. Hoặc ngược lại, do hàng đó cập cảng trong khi bộ chứng từ bao gồm trọn bộ vận đơn gốc chưa về đến NHPH, nhà nhập khẩu phải thu xếp để được NHPH phỏt hành Bảo lónh nhận hàng cho hóng tàu để giải tỏa hàng trỏnh phớ lưu kho, lưu bói.
Đối với nhà xuất khẩu, kể cả họ giao hàng húa phự hợp với hợp đồng ngoại thương nhưng nguy cơ bị từ chối thanh toỏn nếu bộ chứng từ xuất trỡnh bị bắt lỗi. Nhà nhập khẩu cú thể vin vào lý do bộ chứng từ khụng phự hợp để từ chối thanh toỏn khi gặp khú khăn về tài chớnh hoặc giỏ cả biến động bất lợi cho họ. Trong trường hợp đú, nhà xuất khẩu sẽ phải tự xử lý hàng như dỡ hàng, lưu kho, lưu bói, giảm giỏ tỡm người mua mới hoặc chở hàng quay về nước. Nếu NHPH hoặc NHXN (nếu cú) bị mất khả năng thanh toỏn, hoặc đối với cỏc trường hợp miễn trỏch của NHPH và NHXN (nếu cú) cú thể gõy rủi ro khụng được thanh toỏn cho nhà xuất khẩu. Trừ khi L/C được xỏc nhận bởi một NHXN hạng nhất, cũn lại nhà xuất khẩu luụn phải chịu rủi ro về hệ số tớn nhiệm của NHPH, cũng như rủi ro chớnh trị hay rủi ro cơ chế chớnh sỏch của nước người nhập khẩu. Ngoài ra nhà xuất khẩu cũn phải chịu rủi ro đối với cỏc trường hợp bất khả khỏng được miễn trỏch của NHPH/NHXN.
Đối với NHPH, do đó ràng buộc trỏch nhiệm của mỡnh vào phương thức này, nờn sẽ phải thanh toỏn cho bộ chứng từ xuất trỡnh phự hợp ngay cả khi nhà nhập khẩu mất khả năng hoàn trả hoặc chủ tõm khụng hoàn trả. Hay trong trường hợp nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu thụng đồng lừa đảo ngõn hàng. Đõy cũng là phương thức phức tạp đũi hỏi nghiệp vụ cao của cỏn bộ thực hiện, liờn quan đến
nhiều thụng lệ, tập quỏn và luật quốc tế dễ dẫn đến sai sút trong tỏc nghiệp gõy phương hại đến quyền lợi của ngõn hàng.
Đối với NHTB, NHTB chịu trỏch nhiệm phải cú “sự quan tõm hợp lý” đảm bảo tớnh xỏc thực của L/C, bao gồm cả việc xỏc minh chữ ký, khúa mó, mẫu điện trước khi thụng bỏo cho nhà xuất khẩu.
Đối với NHXN, nếu bộ chứng từ xuất trỡnh phự hợp, NHXN phải thanh toỏn cho người xuất khẩu bất luận cú truy hoàn được tiền từ NHPH hay khụng. Như vậy, NHXN chịu rủi ro về tớn dụng của NHPH cũng như rủi ro về chớnh trị, rủi ro về cơ chế chớnh sỏch của nước NHPH và cỏc trường hợp bất khả khỏng được miễn trỏch của NHPH.
Sau khi phõn tớch những lợi ớch và bất lợi của cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế núi chung và của phương thức L/C núi riờng, ta thấy phương thức L/C là ưu việt hơn cả bởi nú đó dung hũa, cõn bằng quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia. Nghĩa vụ và trỏch nhiệm được đan xen, ràng buộc lẫn nhau tạo nờn một sự đảm bảo và chắc chắn hơn cả cho việc thanh toỏn tiền hàng, nõng cao quyền bỡnh đẳng trong quan hệ thanh toỏn giữa người mua và người bỏn. Hơn nữa, trong phương thức L/C cỏc Ngõn hàng tham gia khụng chỉ đơn thuần là trung gian thanh toỏn mà chớnh là thành viờn thực sự của quỏ trỡnh thanh toỏn.