- ISBP681: (International Standard Banking Practice for the Examination of
2.4.2. Một số hạn chế và nguyờn nhõn a Hạn chế:
a. Hạn chế:
_Sản phẩm dịch vụ thanh toỏn XNK chưa phong phỳ đa dạng, nhiều loại L/C đặc biệt đỏp ứng được thực tế đa dạng trong kinh doanh XNK thỡ lại ớt được ỏp dụng như L/C giỏp lưng, L/C tuần hoàn, L/C chuyển nhượng. Chưa cú sự vận dụng linh hoạt cỏc loại L/C. Dịch vụ tư võn khỏch hàng về TTQT cũn hạn chế, chưa nối mạng giao dịch với khỏch hàng.
_Thời gian, tốc độ xử lý giao dịch chậm. Mức độ xử lý tự động cỏc giao dịch chưa cao, giao dịch phụ thuộc nhiều vào thao tỏc thủ cụng của con
người. Do khối lượng giao dịch ngày càng tăng, trong khi hệ thống đường truyền chưa được nõng cấp hoặc đó nõng cấp nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế nờn tỡnh trạng nghẽn mạch, tốc độ đường truyền chậm vẫn cũn xảy ra.
_Mất cõn đối lớn giữa thanh toỏn hàng nhập khẩu và thanh toỏn hàng xuất khẩu: NHTMCP Cụng Thương đó liờn tục đưa ra rất nhiều chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch phỏt triển thanh toỏn hàng xuất khẩu nhưng cho đến nay sự mất cõn đối giữa thanh toỏn nhập khẩu và thanh toỏn xuất khẩu vẫn rất lớn, doanh số thanh toỏn xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 30% trong giao dịch TTQT. Đặc biệt trong năm qua, Nhà nước với cỏc biện phỏp kiờn quyết giảm nhập siờu, chỉ hỗ trợ ngoại tệ để nhập khẩu cỏc mặt hàng thuộc diện ưu tiờn như phõn bún, xăng dầu, thuốc và chế phẩm y tế... NHTMCP Cụng Thương đó thiếu hụt nguồn ngoại tệ (chủ yếu là USD) để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn hàng nhập khẩu. Hàng năm, NHTMCP Cụng Thương phải tỡm nhiều biện phỏp với chi phớ cao để bự đắp phần thiếu hụt nguồn ngoại tệ trong thanh toỏn.
_Thị phần TTQT cũn thấp. Là một trong 4 NHTM lớn nhất của Việt Nam cú bề dày kinh nghiệm về hoạt động TTQT nhưng đến nay thị phần về TTQT của NHTMCP Cụng Thương vẫn rất khiờm tốn. Năm 2009, thị phần của NHTMCP Cụng Thương về TTQT cú tăng so với cỏc năm trước nhưng cũng chỉ đạt 11% về thanh toỏn nhập khẩu và 8% về thanh toỏn xuất khẩu so với kim ngạch XNK cả nước. Thị phần nhỏ bộ này cho thấy hoạt động TTQT của NHTMCP Cụng Thương chưa phỏt triển đỳng với tầm cỡ của một ngõn hàng lớn tại Việt Nam.
_Hoạt động TTQT và trỡnh độ cỏn bộ làm TTQT cũn chưa đồng đều giữa cỏc chi nhỏnh trong hệ thống. Hiện nay phần tỏc nghiệp nghiệp vụ TTQT của NHTMCP Cụng Thương đó được xử lý tập trung tại SGD. Tại cỏc chi nhỏnh, cỏn bộ TTQT chỉ làm cụng tỏc khỏch hàng, đầu mối tiếp thị, thẩm định, tư vấn khỏch hàng. Tuy nhiờn, trỡnh độ am hiểu về hoạt động TTQT của cỏc cỏn bộ ở chi nhỏnh cũn hạn chế và khụng đồng đều đó làm giảm chất lượng dịch vụ tư vấn, tiếp thị khỏch hàng về TTQT.