- ISBP681: (International Standard Banking Practice for the Examination of
b. Nguyờn nhõn:
3.1.1. Chớnh sỏch phỏt triển hoạt động ngoại thương của Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO
trong bối cảnh gia nhập WTO
Gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn trong tiến trỡnh HNKTQT và cú tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Sau hơn 2 năm gia nhập WTO, về cơ bản Việt Nam đó thực hiện tốt cỏc cam kết gia nhập và đang từng bước hội nhập đầy đủ, sõu rộng vào cỏc hoạt động của WTO.
Đõy là thời cơ lớn của nước ta trong hoạt động ngoại thương. Sự phỏt triển của ngoại thương đó gúp phần tăng tớch lũy nội bộ nền kinh tế nhờ sử dụng hiệu quả lợi thế so sỏnh trong trao đổi quốc tế, là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong nước. Hoạt động ngoại thương đặc biệt là hoạt động XNK hàng húa đó cú nhiều thuận lợi để phỏt triển. Cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cú điều kiện tiếp cận với thị trường thế giới dễ dàng hơn, những hạn chế và rào cản thuế đối với hàng húa Việt Nam được cắt giảm, tạo thị trường xuất khẩu rộng
lớn, tăng cơ hội thõm nhập thị trường nước ngoài, đồng thời, hàng húa nước ngoài cũng thõm nhập thị trường trong nước làm tăng cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp khụng ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ thớch ứng với cạnh tranh.
Biểu đồ 3.1: Kim ngạch XNK qua cỏc năm
(Nguồn [5]: Bỏo cỏo giỏ trị XNK của Tổng cục thống kờ)
Sau sự kiện gia nhập WTO, nền kinh tế núi chung và nền ngoại thương núi riờng của Việt Nam đó đạt được những thành tựu quan trọng. Tổng kim ngạch XNK hàng hoỏ trong năm 2007 đạt 111,2 tỷ USD, tăng 31,3% so với năm 2006, trong đú xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm trước, vượt 3,8% kế hoạch năm và nhập khẩu là 62,7 tỷ USD, tăng xấp xỉ 40%, cao gấp gần 2 lần tốc độ tăng xuất khẩu. Năm 2008, giỏ trị nhập khẩu đạt 80,7 tỷ USD, xuất khẩu đạt 62,6 tỷ USD, tương đương 73% GDP, tăng 29% so với năm 2007. Tốc độ XNK trong năm 2007-2008 tăng nhanh hơn 2 lần so với tốc độ tăng GDP, tổng kim ngạch XNK cao gấp 1,6 lần so với tổng giỏ trị GDP. Năm 2009, do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu đạt 57 tỷ USD, giảm 9% so với năm 2008. Bước sang năm 2010, triển vọng phục hồi kinh tế sẽ giỳp xuất khẩu hàng húa Việt Nam tăng
7% so với năm 2009, trong đú nhúm nụng-lõm, thủy sản là 12,98 tỷ USD (21,4%), nhúm nhiờn liệu khoỏng sản đạt 7,51 tỷ USD (12,4%), nhúm cụng nghiệp chế biến đạt 32,36 tỷ USD (53,5%). Với việc thực hiện tớch cực cỏc biện phỏp kiềm chế nhập khẩu, kiểm soỏt nguồn ngoại tệ nhập khẩu, tiết giảm tiờu dựng và cắt giảm đầu tư... đó gúp phần kiềm chế nhập khẩu hiệu quả và giảm nhập siờu đỏng kể. Kim ngạch nhập khẩu giảm chỉ cũn 69,9 tỷ USD, giảm 13% so với năm 2008.
Chiến lược phỏt triển ngoại thương trong bối cảnh gia nhập WTO là tiếp tục chủ trương dành ưu tiờn cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng cú chất lượng, cú giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu gúp phần giải quyết việc làm cho xó hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ.
Về mặt hàng XNK, chiến lược phỏt triển do Bộ Cụng Thương đặt ra là: Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp chế biến gắn với phỏt triển nguồn nguyờn liệu nụng sản, thuỷ sản, sản xuất hàng xuất khẩu và cỏc mặt hàng tiờu dựng, đồng thời tạo điều kiện phỏt triển một số mặt hàng điện tử, kể cả dịch vụ phần mềm. Chỳ ý phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tốn ớt vốn, thu hỳt nhiều lao động. Phỏt triển cú lựa chọn một số ngành cụng nghiệp cú điều kiện về tài nguyờn, nguồn vốn và đảm bảo được hiệu quả (điện, khai thỏc và chế biến dầu khớ, vật liệu xõy dựng, hoỏ chất, phõn bún, luyện kim...) coi trọng phỏt triển ngành cơ khớ (kể cả chế tạo, lắp rỏp, sửa chữa) theo hướng đầu tư chiều sõu là chớnh để cải tạo cỏc cơ sở hiện cú và phỏt triển một số cơ sở mới cú điều kiện. Vai trũ của cỏc ngành dịch vụ được chỳ trọng: Phỏt triển mạnh một số loại dịch vụ như bưu chớnh, viễn thụng, du lịch, vận tải, thương mại, dịch vụ khoa học-cụng nghệ, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm tư vấn...theo hướng vừa phỏt triển thị trường nội địa, vừa nhanh chúng vươn ra thị trường quốc tế.
Như vậy, chiến lược mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam là chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tận dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động và khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cụng nghệ và quản lý, phỏt huy lợi thế so sỏnh, nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của sản phẩm và dịch vụ Việt Nam tại thị trường trong nước và trờn thế giới. Đẩy nhanh xuất khẩu, chủ động về nhập khẩu, kiềm chế và thu hẹp dần nhập siờu; phấn đấu tăng nhanh tỉ trọng xuất khẩu cỏc sản phẩm chế biến cú giỏ trị gia tăng cao, giàu hàm lượng cụng nghệ, cú sức cạnh tranh, tạo thờm cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực mới, hết sức hạn chế và tiến tới chấm dứt xuất khẩu tài nguyờn thiờn nhiờn và nụng sản chưa qua chế biến.
Về thị trường xuất khẩu, Bộ Cụng thương đó chỉ rừ: Tập trung khai thỏc cả chiều sõu, chiều rộng với cỏc thị trường xuất khẩu truyền thống, thị trường trọng điểm cựng với phỏt triển cỏc thị trường cú chung biờn giới. Thực hiện đa phương húa quan hệ buụn bỏn, cú đối sỏch cụ thể với từng thị trường, giảm dần việc xuất khẩu vào cỏc thị trường trung gian. Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp tỡm kiếm thị trường tạo mụi trường thuận lợi cho xuất khẩu. Tăng cường tiếp cận cỏc thị trường cung ứng cụng nghệ nguồn và cú khả năng đầu tư hiệu quả. Cỏc chớnh sỏch, cơ chế điều hành nhập khẩu phự hợp với cỏc cam kết hội nhập quốc tế. Củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho cỏc mặt hàng cú khả năng cạnh tranh; tăng thờm thị phần ở cỏc thị trường lớn và khai mở cỏc thị trường cũn nhiều tiềm năng. Phấn đấu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm tới lờn hơn hai lần 5 năm trước.
Giai đoạn 2010-2020, dự bỏo tốc độ tăng xuất khẩu 12%/năm. Đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 200 tỷ USD, xuất khẩu bỡnh quõn đầu người 1.900 USD, đúng gúp khoảng 37% GDP và cỏn cõn thanh toỏn xuất siờu 10 tỷ USD.