Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu 0161 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 110 - 113)

- ISBP681: (International Standard Banking Practice for the Examination of

b. Nguyờn nhõn:

3.3.2 Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Thứ nhất, NHNN cần tập trung xõy dựng cỏc điều kiện cần thiết trỡnh

Chớnh phủ ban hành Quy định, nghị định về TTQT. NHNN nờn thành lập một đơn vị chuyờn về TTQT, cú nhiệm cụ hướng dẫn chỉ đạo hoạt động này đối với cỏc NHTM. Thực tế, cho tới nay khi cú phỏt sinh vướng mắc về TTQT, cú nhiều Vụ, Cục phải tham gia (Vụ Phỏp chế, Vụ Quản lý ngoại hối, Vụ Quan hệ quốc tế...).

Thứ hai, Đổi mới chớnh sỏch quản lý ngoại hối. Đổi mới cụng tỏc quản

lý ngoại hối là cơ sở phỏp lý quan trọng điều chỉnh toàn bộ quan hệ tiền tệ của nước ta với nước ngoài. Trọng tõm của chớnh sỏch quản lý, kinh doanh ngoại hối là vấn đề tỷ giỏ. NHNN cần xõy dựng chế độ tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt theo hướng ổn định trong ngắn hạn nhưng cú thể thay đổi phự hợp với sự cõn bằng dài hạn. Tỷ giỏ ngoại tệ trong ngắn hạn biến động trờn cơ sở giỏ thị trường, đồng thời bằng cỏc biện phỏp tài chớnh vĩ mụ giữ ổn định tỷ giỏ dài hạn, tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương và cỏc ngõn hàng cú hoạt động TTQT. Tỷ giỏ ngoại tệ phải đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu, đỏp ứng đủ nhu cầu nhập khẩu nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho việc phỏt triển cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như mua bỏn kỳ hạn, quyền chọn, hoỏn đổi, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc loại hỡnh giao dịch trờn nhằm gia tăng lợi nhuận hoặc như một biện phỏp phũng ngừa rủi ro do biến động tỷ giỏ.

Tỷ giỏ là một nguyờn nhõn khiến nhập siờu gia tăng. Quyết định điều

chỉnh biờn độ tỷ giỏ mới đõy của NHNN là hợp lý cho dự hơi muộn. Nhưng

thị trường ngoại hối vẫn cũn nhiều sức ộp, dự trữ ngoại hối quốc gia ở mức thấp, tỷ giỏ trờn thị trường tự do vẫn vờnh xa so với tỷ giỏ tham chiếu.

NHNN cần tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giỏ nới lỏng biờn độ, giảm dần sự can thiệp hành chớnh, nõng cao hiệu quả cơ chế quản lý ngoại hối trong điều kiện tự do hoỏ tài khoản vóng lai và kiểm soỏt cú chọn lọc cỏc giao dịch vốn phự hợp với lộ trỡnh mở cửa thị trường tài chớnh, xõy dựng lộ trỡnh

chuyển đổi của đồng Việt Nam và giảm tỡnh trạng đụ la hoỏ trong nền kinh tế, tạo sức mạnh thực sự cho đồng Việt Nam khi tham gia vào hoạt động TTQT.

Nhỡn chung, để tiến tới tự do húa tỷ giỏ hối đoỏi phải cú một quỏ trỡnh và nú chỉ cú thể “an toàn” bằng thực lực của nền kinh tế Việt Nam trong

tương quan với kinh tế của cỏc nước phỏt triển. Cần nỗ lực đưa giỏ trị đồng Việt Nam trở về đỳng giỏ trị thực của nú mới cú thể đỏnh giỏ đỳng được sức mạnh của nền kinh tế, khụng tạo ra những cơn sốt ngoại tệ giả tạo và tạo điều kiện cho bọn đầu cơ ngoại tệ kiếm lời, tỷ giỏ phải phản ỏnh đỳng cung cầu trờn thị trường, tạo thuận lợi cho ngõn hàng cũng như cho khỏch hàng trong hoạt động TTQT.

Thứ ba, Hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, tiến

tới thành lập một thị trường hối đoỏi ở Việt Nam. Trong cỏc loại thị trường, thị trường hối đoỏi ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động TTQT của toàn bộ hệ thống ngõn hàng. Cho đến nay, Việt Nam chưa cú một thị trường ngoại hối hoàn chỉnh theo đỳng nghĩa, mới ở dạng sơ khai là thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng. Mặc dự đạt được những kết quả đỏng khớch lệ song thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng vẫn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động TTQT, đặc biệt trong những thời điểm cú biến động tỷ giỏ hoặc những thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ thanh toỏn với nước ngoài.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối ở nước ta chưa phỏt triển do cỏc cụng cụ phỏi sinh (Swap, Forward, Option, Future) hoạt động kộm hiệu quả, chủ yếu là cỏc nghiệp vụ giao dịch giao ngay, thành viờn tham gia thị trường cũn hạn chế, chỉ cú cỏc NHTM và Sở giao dịch NHNN. Vỡ vậy, NHNN cần sớm hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng để cỏc NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và tạo điều kiện phỏt triển hoạt động TTQT. Thụng qua thị trường này, NHNN cú thể điều hành tỷ giỏ một cỏch linh hoạt và chớnh xỏc nhất.

Thứ tư, Nõng cao chất lượng hoạt động của Trung tõm thụng tin tớn

thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng thanh toỏn, quan hệ tớn dụng của cỏc khỏch hàng trong và ngoài nước là rất quan trọng trong cụng tỏc thẩm định khỏch hàng của ngõn hàng từ đú phũng ngừa hiệu quả cỏc rủi ro phỏt sinh. Tuy nhiờn, để tạo điều kiện cho việc thu thập thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời, NHNN cần tăng cường trang bị cỏc phương tiện thụng tin hiện đại cho Trung tõm, cú cơ chế khuyến khớch và bắt buộc cỏc TCTD cung cấp thường xuyờn cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, quan hệ tớn dụng của cỏc khỏch hàng cho Trung tõm.

Một phần của tài liệu 0161 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w