Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung miền bắc vpbank (Trang 35 - 37)

1.3. Mô hình phê duyệt tín dụng tâ ̣p trung

1.3.2.1. Các yếu tố chủ quan

Thứ nhất là quy trình tín dụng. Trong Giáo trình Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân hàng, Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều có định nghĩa như sau: “Quy trình tín dụng là bảng tởng hợp mơ tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhâ ̣n nhu cầu vốn vay của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đờng tín dụng” (Nguyễn Minh Kiều 2009, tr. 27). Mỗi ngân hàng đều tự xây dựng mơ ̣t quy trình tín dụng cho mình, mơ tả các bước xử lý hờ sơ tín dụng và các bô ̣ phâ ̣n, phòng quan liên quan, thể hiê ̣n rõ chức năng, nhiê ̣m vụ của từng bơ ̣ phâ ̣n. Nhìn chung, quy trình tín dụng thường gờm các bước sau:

Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và lâ ̣p bơ ̣ hờ sơ tín dụng

Bước này thuô ̣c trách nhiê ̣m của cán bô ̣ bán hàng hay chuyên viên Quan hê ̣ khách hàng. Cán bô ̣ bán hàng gă ̣p gỡ khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng,

tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và hướng dẫn khách hàng ch̉n bị hờ sơ tín dụng theo quy định của ngân hàng.

Bước 2: Phân tích/thẩm định tín dụng

Dựa trên bơ ̣ hờ sơ tín dụng khách hàng cung cấp, ngân hàng thẩm định các thông tin liên quan đến khách hàng và khoản cấp tín dụng như thơng tin pháp lý, thơng tin tài chính, thơng tin mục đích cấp tín dụng và thơng tin về tài sản bảo đảm, lịch sử quan hê ̣ tín dụng. Tùy theo mơ hình phê du ̣t tín dụng của từng ngân hàng mà bước này sẽ thuô ̣c trách nhiê ̣m của cán bô ̣ QHKH hay bơ ̣ phâ ̣n Thẩm định tín dụng.

Bước 3: Phê duyê ̣t tín dụng

Dựa trên kết quả phân tích tín dụng thể hiê ̣n trên báo cáo thẩm định, ngân hàng quyết định từ chối hoă ̣c đồng ý cấp tín dụng. Tùy theo hạn mức và mơ hình phê du ̣t tín dụng, bước này sẽ th ̣c trách nhiê ̣m của Ban lãnh đạo ĐVKD hay các Chuyên gia phê duyê ̣t đô ̣c lâ ̣p thuô ̣c Trung tâm thẩm định.

Bước 4: Giải ngân

Nếu đờng ý cấp tín dụng đối với khách hàng, ngân hàng soạn thảo hợp đờng tín dụng, hợp đờng thế chấp, khế ước nhâ ̣n nợ và các giấy tờ liên quan khác cho khách hàng ký, thực hiê ̣n đăng ký giao dịch bảo đảm và tiến hành giải ngân/phát tiền vay. Bước này do cán bô ̣ hỗ trợ và giao dịch viên đảm nhiê ̣m.

Bước 5: Giám sát và thanh lý hợp đồng

Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, hờ sơ tín dụng của khách hàng được chuyển cho bô ̣ phâ ̣n chuyên trách để theo dõi quá trình thực hiê ̣n các cam kết, và nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng. Thời điểm đến hạn khoản vay mà khách hàng không còn nghĩa vụ nợ đối với ngân hàng cũng là lúc hợp đờng tín dụng được thanh lý.

Ngân hàng áp dụng thành cơng mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung chỉ khi có quy trình tín dụng rõ ràng, đơn giản, là cơ sở để phân định quyền hạn và trách

nhiê ̣m của các cá nhân, bô ̣ phâ ̣n liên quan trong hoạt đơ ̣ng tín dụng, cũng là đảm bảo phục vụ khách hàng mơ ̣t cách tốt nhất.

Thứ hai là nguồn nhân lực. Đây là mô ̣t trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành cơng của mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung. Ng̀n nhân lực bao gồm nhà quản lý tài ba, có tầm nhìn và am hiểu về mơ hình phê du ̣t tín dụng mới; và đơ ̣i ngũ cán bô ̣ nhân viên nhiê ̣t tình, tâ ̣n tâm với công viê ̣c, có trách nhiê ̣m và sẵn sàng đón nhâ ̣n sự thay đổi của cơ chế phê duyê ̣t.

Thứ ba là chính sách tín dụng và sản phẩm của ngân hàng. Mục tiêu lợi nhuâ ̣n của ngân hàng phải đi kèm với mục tiêu quản trị rủi ro. Sản phẩm và chính sách tín dụng thơng thoáng, linh hoạt, giúp khách hàng dễ dàng tiếp câ ̣n ng̀n tín dụng ngân hàng, với ngân hàng thì dễ dàng bán các sản phẩm dịch vụ của mình; đồng thời cũng phải cân nhắc đến các rủi ro tín dụng phát sinh. Chính sách tín dụng thống nhất, sản phẩm ngân hàng thiết kế chuẩn, rõ ràng sẽ giúp mô hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung vâ ̣n hành trơn tru và phát huy hiê ̣u quả trên quy mô lớn.

Cuối cùng là về hê ̣ thống luân chuyển và xét duyê ̣t hồ sơ. Đây là yếu tố bổ trợ cho mô hình. Nếu theo mô hình phê duyê ̣t trước kia, viê ̣c xét duyê ̣t tín dụng chủ yếu diễn ra trên diê ̣n hẹp, ở ngay tại ĐVKD, ban lãnh đạo có thể xem trực tiếp hồ sơ bản giấy của khách hàng. Nhưng với mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung thì khác. Mơ hình phê mới thiết lâ ̣p mô ̣t trung tâm thẩm định duy nhất tại Hô ̣i sở với vai trò phân tích, phê du ̣t hờ sơ tín dụng trên tồn hê ̣ thống ngân hàng. Viê ̣c gửi hồ sơ giấy từ ĐVKD lên Trung tâm thẩm định, bằng cách nào đi nữa, đều tốn kém thời gian và chi phí. Do đó, ngồi nền tảng cơng nghê ̣ thông tin hiê ̣n tại, ngân hàng phải xây dựng mô ̣t hê ̣ thống phần mềm nghiê ̣p vụ riêng hỗ trợ công tác luân chuyển hồ sơ giữa các bô ̣ phâ ̣n và hỡ trợ cơng tác xét du ̣t tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung miền bắc vpbank (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)