Mô hình phê duyệt tín dụng tâ ̣p trung VIB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung miền bắc vpbank (Trang 45 - 49)

Nhận xét về mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại VIB:

- Do Trung tâm quản lý tín dụng trực thuộc Khối Quản trị rủi ro nên chưa tách biệt với chức năng quản trị rủi ro.

- VIB hiện đang thực hiện phân bở thủ cơng. Hờ sơ tín dụng được khởi tạo tại Đơn vị kinh doanh và chuyển đến bước của cán bộ phân bổ hồ sơ (cán bộ Admin) tại Trung tâm quản lý tín dụng. Cán bộ Admin đóng vai trò là điều phối viên, trực tiếp phân công hồ sơ theo vòng hoặc khi chuyên viên nào chưa có hồ sơ đang xử lý. Cách phân bổ thủ công này thiếu khách quan, tốn thời gian và nhân lực (nếu hồ sơ nhiều sẽ cần nhiều cán bộ Admin).

- 100% hờ sơ xử lý tại Trung tâm quản lý tín dụng đều phải trình Chuyên gia phê duyệt. Khi mở rộng quyền phán quyết của Trung tâm sẽ dẫn đến một lượng lớn hờ sơ tín dụng bị tờn đọng, u cầu phải sắp xếp một đội ngũ chuyên gia phê duyệt đủ lớn. Mặt khác, do trình hồ sơ thủ công nên dễ dẫn đến tiêu cực do phát sinh câu kết giữa cán bộ thẩm định và chuyên gia phê duyệt.

- VIB thực hiện phân quyền phán quyết cho ĐVKD. Ví dụ như với hờ sơ cấp tín dụng của KHCN, Chi nhánh được phê duyệt với các khoản vay tối đa 1.5 tỷ đồng, không có ngoại lệ khác biệt so với sản phẩm, khơng thuộc khẩu vị rủi ro hạn chế chấp tín dụng hoặc khơng cấp tín dụng, và có tài sản được xếp hạng từ trung bình trở lên; hạn mức phán quyết này áp dụng với tất cả các sản phẩm. Viê ̣c phân quyền cho Chi nhánh mô ̣t phần phán quyết đối với các khoản cấp tín dụng thể hiê ̣n sự linh hoạt trong quan điểm quản trị rủi ro của VIB, giúp giảm quá tải cho Tái thẩm định, đẩy nhanh thời gian phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, mặc dù đã hạn chế quyền phán quyết của ĐVKD bằng việc quy định hạn mức phê duyệt tương đối thấp, nhưng mức độ bao phủ đối với các hờ sơ cấp tín dụng khá lớn (ĐVKD được phê duyệt đối với tất cả các sản phẩm trong hạn mức cho phép) nên mục tiêu quản lý rủi ro được đánh giá là không được thực hiện triệt để tại Ngân hàng VIB.

- Hệ thống chưa hỗ trợ phê duyệt tự động, cán bộ vẫn phải gõ báo cáo thẩm định và nghị quyết phê duyệt, thực hiện báo cáo tay tiến độ xử lý hồ sơ nên tốn thời

1.4.3. Mô hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung tại MB

Ngân hàng TMCP Qn Đơ ̣i, tên viết tắt là MB chính thức đi vào hoạt đô ̣ng ngày 14 tháng 09 năm 1994 theo Giấy phép hoạt đô ̣ng số 0054/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam cấp và có thời hạn 50 năm kể từ ngày cấp.

Bên cạnh những kết quả nổi bâ ̣t trong hoạt đô ̣ng kinh doanh, công tác quản trị rủi ro của MB cũng được cải tiến mạnh mẽ đảm bảo hỗ trợ hoạt đô ̣ng kinh doanh “bền vững – hiê ̣u quả – an toàn” và vị thế của MB trong hoạt đô ̣ng Quản trị rủi ro được khẳng định.

Mơ hình tở chức của tồn MB chủn hướng tâ ̣p trung hóa, chuyên môn hóa, phân tách chức năng, nhiê ̣m vụ rõ ràng theo “ba vòng kiểm soát” cho phép tách bạch giữa các chức năng kinh doanh, quản lý rủi ro và kiểm toán nô ̣i bô ̣ đảm bảo tăng năng lực cạnh tranh và kiểm soát được rủi ro.

Chức năng Quản trị rủi ro của MB được tối ưu theo thông lê ̣ với tất cả các loại rủi ro (tín dụng, hoạt đơ ̣ng, thị trường, rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tâ ̣p đoàn, rủi ro chi nhánh nước ngồi) thực hiê ̣n 2 chức năng chính: xây dựng chính sách quản trị rủi ro và giám sát rủi ro. Theo đó, MB đã triển khai xây dựng hê ̣ thống khung quản trị rủi ro để định hướng, tổ chức vâ ̣n hành và triển khai các hoạt đô ̣ng kinh doanh phù hợp với định hướng chiến lược và mục tiêu kinh doanh của MB từng thời kỳ: khẩu vị rủi ro, chính sách tín dụng định hướng các phân khúc/đối tượng khách hàng mục tiêu cụ thể hằng năm, chính sách quản trị rủi ro hoạt đơ ̣ng, chính sách quản trị rủi ro thị trường/rủi ro thanh khoản/rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng, các giới hạn rủi ro mà MB chấp nhâ ̣n,…Bên cạnh đó, MB còn ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai xây dựng và vâ ̣n hành các mô hình rủi ro tiê ̣m câ ̣n thông lê ̣ quốc tế, có thể kể đến như: Hê ̣ thống xếp hạng tín dụng nơ ̣i bơ ̣ (CSSY) – xếp hạng tín dụng được Ngân hàng Nhà nước phê duyê ̣t triển khai áp dụng từ năm 2008; Hê ̣ thống xếp hạng tín dụng nơ ̣i bô ̣ (CRA) do MB chủ đô ̣ng nâng cấp đối với phân khúc khách hàng cá nhân với đơ ̣ chính xác cao, hỡ trợ cơng tác thẩm định tự đơ ̣ng đối với các sản phẩm chuẩn và hiê ̣n nay MB đang lựa chọn các đối tác để xây dựng mô hình xác śt vỡ nợ (PD), giá trị tởn thất ước tính tại

thời điểm vỡ nợ (EAD), để đo lường đẩy đủ các rủi ro tín dụng từ khách hàng, hỗ trợ tốt hơn nữa công tác thẩm định, phê duyê ̣t và giám sát chất lượng tín dụng.

Cơng tác tái thiết kế các quy trình kinh doanh trọng yếu theo hướng “End to end” từ khâu bán hàng – thẩm định – phê duyê ̣t – vâ ̣n hành – quản lý và thu hời nợ, bố trí tối ưu các chốt kiểm soát và phân định rõ chức năng nhiê ̣m vụ và trách nhiê ̣m của từng cá nhân/đơn vị trên nền tảng tin học hóa quy trình – BPM (Tin học hóa và triển khai toàn hê ̣ thống quy trình trên BPM – hê ̣ thống Quản lý Quy trình từ đầu đến cuối trên mô ̣t hê ̣ thống phần mềm BPM) và liên tục áp dụng các công cụ đo lường chất lượng dịch vụ tiên tiến như SLA (Cam kết chất lượng dịch vụ) nhằm quy định và đánh giá thực hiê ̣n cam kết thời gian xử lý giao dịch trong từng bô ̣ phâ ̣n tham gia vào quy trình; phương pháp LSS (Lean Six Sigma – chỉ số chuẩn hóa về thiết kế quy trình) áp dụng trong quy trình thanh toán, Thẻ, Tài trợ thương mại, Tín dụng; áp dụng tiêu chuẩn về hê ̣ thống quản lý chất lượng ISO,…đảm bảo xử lý hồ sơ nhanh và thuân tiê ̣n trong giao dịch, hướng tới nhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng như quy trình tín dụng khách hàng cá nhân/doanh nghiê ̣p, quy trình tài trợ thương mại, quy trình thanh toán. Ngồi ra, MB còn triển khai các mơ hình, công cụ đo lường, đánh giá và kiểm soát hiê ̣u quả kinh doanh như: phân bở chi phí, giá vốn nơ ̣i bơ ̣,…

Mơ ̣t điểm đă ̣c biê ̣t trong công tác quản trị rủi ro của MB giúp các thành quả MB đạt được luôn là “sự phát triển bền vững” phải kể đến văn hóa quản trị rủi ro. Văn hóa quản trị rủi ro MB được nhâ ̣n thức và thực thi đầy đủ trong tồn ngân hàng từ mơ hình tổ chức – quy trình – nguồn lực. MB luôn tuân thủ và triển khai đầy đủ chính sách của pháp luâ ̣t và quy định của Ngân hàng Nhà nước, quá trình quản lý và giám sát của cơ quan thanh tra giám sát luôn xếp MB ở nhóm Ngân hàng hoạt đơ ̣ng an tồn.

Hoạt đô ̣ng Quản trị rủi ro của MB luôn được Ngân hàng Nhà nước đánh giá tốt và được chọn là mô ̣t trong 10 ngân hàng tham gia triển khai thí điểm Basel II giai đoạn 2015 – 2018. Trong thời gian tới, MB sẽ tổ chức triển khai đồng bô ̣ nhiều giải pháp để trở thành mô ̣t trong những ngân hàng đầu tiên được Ngân hàng Nhà

Tự duyệt OK Not OK Chi nhánh CVTĐ CGPD Phân bổ hồ sơ tự động (với hồ sơ vượt hạn mức)

Trình phê duyệt thủ cơng Thuộc thẩm quyền TT thẩ m định và phê duyệ t thuộ c khối vận hành ĐVK D

nước công nhâ ̣n là ngân hàng tuân thủ Basel II và ứng dụng mạnh mẽ các thông lê ̣ này để hỗ trợ hoạt đô ̣ng kinh doanh của MB tăng trưởng – hiê ̣u quả – bền vững.

Mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung triển khai tại MB:

Cán bô ̣ bán hàng nhập các thông tin về khách hàng và khoản vay lên hệ thống => Giám đốc Phòng giao dịch/Giám đốc Chi nhánh duyệt đề xuất tín dụng trên hệ thống => Hồ sơ tự phân bổ đến cán bộ thẩm định => Cán bộ trình Chuyên gia phê duyệt hoặc Hội đờng tín dụng/Ban tín dụng theo thẩm quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung miền bắc vpbank (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)