Trong mô hình phê duyê ̣t tín dụng mới, CPC là đơn vị trực tiếp thực hiê ̣n chức năng xét duyê ̣t hồ sơ tín dụng nên sẽ chịu áp lực từ nhiều phía: từ ban lãnh đạo ngân hàng, đơn vị kinh doanh đến các cơ quan rà soát tín dụng sau vay, thâ ̣m chí nhâ ̣n trực tiếp khiếu nại, kiê ̣n cáo của khách hàng. Vì thế mà cán bô ̣ nhân viên CPC dễ phát sinh tâm lý chán nản, mê ̣t mỏi, có tư tưởng làm cho xong, cho hết trách nhiê ̣m. Trong quá trình triển khai mô hình phê duyê ̣t mới tại CPC, đã có không ít cán bô ̣ thẩm định và chuyên gia phê duyê ̣t không chịu được áp lực công viê ̣c mà xin luân chuyển sang bô ̣ phâ ̣n khác hoă ̣c tìm kiếm môi trường làm viê ̣c mới. Do đó, Ban lãnh đạo CPC cần quan tâm đến đời sống cán bô ̣ nhân viên trong các dịp hiếu, hỉ, sinh nhâ ̣t, giảm tải công viê ̣c với các bô ̣ nữ đang trong chế đô ̣ thai sản, nuôi con nhỏ, tổ chức du lịch ngắn ngày gắn kết tình cảm giữa ban lãnh đạo và cán bô ̣ nhân viên trong phòng; thực hiê ̣n chấm công đầy đủ ghi nhâ ̣n giờ đến, giờ về để đề xuất phương án chi trả phụ cấp ngoài giờ cho cán bô ̣ nhân viên theo quy định của ngân hàng.
Với tình hình thiếu hụt nhân sự và làm viê ̣c ngoài giờ liên tục như hiê ̣n nay, Ban lãnh đạo CPC cần đề xuất lên cấp trên phương án tuyển mới nhân sự, có lô ̣ trình bổ sung nhân sự rõ ràng, khách quan trong viê ̣c chọn lọc các cán bô ̣ thẩm định có kỹ năng nghiê ̣p vụ tốt và phẩm chất tốt để trực tiếp thẩm định và phê duyê ̣t hồ sơ, đề xuất lô ̣ trình triển khai và nhân rô ̣ng mô hình phê duyê ̣t tín dụng mô ̣t cấp nhằm đẩy nhanh tiến đô ̣ xử lý hồ sơ, cắt giảm tiến đến chấm dứt tình trạng làm thêm ngoài giờ triền miên.
Ban lãnh đạo CPC phải thường xuyên theo dõi chất lượng thẩm định và phê duyê ̣t tín dụng của CO và Chuyên gia phê duyê ̣t thông qua phản hồi từ cán bô ̣ bán hàng chi nhánh, phản hồi của khách hàng qua trung tâm dịch vụ khách hàng 24/7,
báo cáo định kỳ hàng tháng của BICC về năng suất xử lý hồ sơ của trung tâm (với các số liê ̣u về số lượng hồ sơ xử lý bình quân trong ngày, tỷ lê ̣ nợ xấu lũy kế, cam kết chất lượng dịch vụ SLA, thời gian phản hồi dịch vụ TAT…), theo dõi tính tuân thủ chính sách, quy định của VPBank từng thời kỳ của CO và CGPD qua các báo cáo lỗi của các đơn vị rà soát sau vay như Kiểm toán nô ̣i bô ̣, Kiểm soát rủi ro Khối Vâ ̣n hành và các báo cáo của Khối Vâ ̣n hành về các lỗi gây ra thiê ̣t hại. Các lỗi thường xuyên mắc phải cần được tâ ̣p hợp lại, lưu trữ thành văn bản, truyền thông rô ̣ng rãi trong nô ̣i bô ̣ Trung tâm để hạn chế tái phạm lần sau. CPC cần có cơ chế khen thưởng với các cá nhân xuất sắc có hiê ̣u quả làm viê ̣c cao với mục đích khuyến khích, đô ̣ng viên cán bô ̣ nhân viên; đồng thời phải xử lý nghiêm, triê ̣t để những hành vi câu kết, thông đồng vi phạm đạo đức nghề nghiê ̣p.
Bên cạnh đó, hàng ngày, ban lãnh đạo CPC cần kiểm soát thời gian xử lý hồ sơ của cán bô ̣ nhân viên trong phòng thông qua báo cáo xuất trực tiếp từ hê ̣ thống thể hiê ̣n tình trạng tất cả các hồ sơ tín dụng hiê ̣n đang xử lý tại trung tâm, tránh tình trạng hồ sơ bị aging quá lâu tại bước của CO hay CGPD. Với các hồ sơ có thời gian xử lý dài hơn nhiều so với cam kết SLA của phòng, lãnh đạo phòng cần tìm hiểu nguyên nhân và rút kinh nghiê ̣m cho viê ̣c xử lý các hồ sơ tín dụng khác.
Thực hiê ̣n luân chuyển CO và CGPD giữa các nhóm sản phẩm thế chấp, giữa bô ̣ phâ ̣n thế chấp và tín chấp, hoă ̣c giữa phòng thẩm định cá nhân và phòng thẩm định Doanh nghiê ̣p nhằm hạn chế hành vi tiêu cực trong công tác xét duyê ̣t, cũng là giúp cán bô ̣ nhân viên có cơ hô ̣i trải nghiê ̣m tất cả các sản phẩm của ngân hàng, sẵn sàng hỗ trợ thiếu hụt tạm thời tại mô ̣t bô ̣ phâ ̣n bất kỳ của CPC khi cần thiết.
Ngoài ra, CPC cần định kỳ tổ chức các cuô ̣c họp thảo luâ ̣n về sản phẩm mới, quy định, chính sách mới của ngân hàng, trao đổi về các vướng mắc trong quá trình tác nghiê ̣p với đơn vị kinh doanh và các phòng ban khác nhằm đề xuất các biê ̣n pháp tháo gỡ, thống nhất cách hiểu và quan điểm thẩm định toàn trung tâm. Mỗi cán bô ̣ nhân viên trung tâm phải chủ đô ̣ng trau dồi kỹ năng thẩm định hồ sơ tín dụng, kỹ năng thẩm định khách hàng qua điê ̣n thoại, kỹ năng phân biê ̣t hồ sơ thâ ̣t giả, giữ vững lâ ̣p trường, nguyên tắc làm viê ̣c của mình, xem xét hồ sơ tín dụng mô ̣t cách toàn diê ̣n, khách quan, vừa đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của sản phẩm và
các chính sách của VPBank từng thời kỳ, đảm bảo thực hiê ̣n cam kết chất lượng dịch vụ SLA của toàn trung tâm, vừa làm viê ̣c trên tinh thần hỗ trợ đơn vị kinh doanh, “tất cả vì khách hàng”.
Cuối cùng, CPC cần khuyến khích tất cả các cán bô ̣ nhân viên tham gia đóng góp ý kiến xây dựng quy trình, sản phẩm, chính sách, cũng như đề xuất các sáng kiến cải tiến quy trình làm viê ̣c nhằm tăng năng suất lao đô ̣ng, chất lượng dịch vụ.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Hoàn thiê ̣n mô hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung tại Trung tâm xử lý tín dụng tâ ̣p trung Miền Bắc VPBank”, tôi nhâ ̣n thấy mô hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung có nhiều ưu điểm vượt trô ̣i so với mô hình phê duyê ̣t tín dụng phân tán, đă ̣c biê ̣t là đối với ngân hàng bán lẻ. Mô hình phê duyê ̣t mới tách biê ̣t chức năng kinh doanh và chức năng thẩm định, xét duyê ̣t tín dụng, đáp ứng yêu cầu về minh bạch hóa thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế về quản trị rủi ro. Tuy nhiên, quá trình chuyển hướng từ mô hình phê duyê ̣t truyền thống sang mô hình phê duyê ̣t mới luôn phải trải qua thời kỳ quá đô ̣, cần có sự chuẩn bị kỹ càng về vốn, con người và nền tảng công nghê ̣ thông tin hiê ̣n đại. Do đó, giai đoạn đầu áp dụng sẽ không tránh khỏi viê ̣c vâ ̣n hành không trơn tru, bô ̣c lô ̣ mô ̣t số hạn chế.
Với nỗ lực nghiên cứu và kinh nghiê ̣m tiếp câ ̣n thực tiễn, tôi hy vọng bài luâ ̣n văn sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan nhất về mô hình phê duyê ̣t mới, về cơ chế vâ ̣n hành mô hình, điểm mạnh và điểm yếu của mô hình. Hơn thế nữa, tôi thâ ̣t sự mong rằng các giải pháp đề xuất trong luâ ̣n văn sẽ giúp hoàn thiê ̣n mô hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung hiê ̣n đang được áp dụng tại Trung tâm xử lý tín dụng tâ ̣p trung Miền Bắc VPBank cũng như các mô hình hiê ̣n đang áp dụng tại các ngân hàng khác.
Mă ̣c dù đã rất cố gắng, nhưng do hạn chế về thời gian cũng như tài liê ̣u nghiên cứu, luâ ̣n văn không hoàn toàn tránh được những thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhâ ̣n được sự thông cảm và đóng góp của bạn đọc để có thể tiến hành nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa về đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liê ̣u tham khảo Tiếng Viê ̣t
1. Phan Thị Thu Hà (chủ biên), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007.
2. Nguyễn Quang Hiê ̣n, Bàn về giải pháp Quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng, Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 12-2015.
3. Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, 2009.
4. Nguyễn Thị Mùi (chủ biên), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, 2008.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Nhà xuất bản Phương Đông, 2005.
6. Võ Thị Hoàng Nhi, Xây dựng mô hình ba lớp phòng vê ̣ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các NHTM VN, Tạp chí Ngân hàng số 16/2014.
7. Nguyễn Văn Tiến (chủ biên), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, 2014.
8. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, 2009.
9. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Nguyên lý & Nghiê ̣p vụ NHTM, Nhà xuất bản Thống kê, 2014.
10. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, 2015.
11. VPBank, Báo cáo thường niên năm 2012, 2012. 12. VPBank, Báo cáo thường niên năm 2013, 2013. 13. VPBank, Báo cáo thường niên năm 2014, 2014. 14. VPBank, Báo cáo thường niên năm 2015, 2015. 15. VPBank, Báo cáo thường niên năm 2016, 2016.
Danh mục tài liê ̣u tham khảo Tiếng Anh
1. Anthony Saunders and Marcia Millin Cornett, Financial Institutions Management – A Risk Managemant Approach, IRWIN, Fifth Edition, 2006. 2. Bank of Mauritius, 2017, Guideline on Credit Risk Management, tại địa chỉ
https://www.bom.mu/.../guideline_on_credit_risk_management_revised_mar ch_2017.pdf, truy cập ngày 30/09/2017.
3. Frederic S. Minshkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, Alternate Edition, 2007.
4. Joseph F. Sinkey, Commercial Bank Financil Management, Prentice Hall, 1998.
5. Oesterreichische Nationalbank, 2004, Guidelines on Credit Risk Management: Credit Approval Process and Credit Risk Management, tại địa chỉ: https://www.bis.org/publ/bcbsc125.pdf, truy cập ngày 30/09/2017. 6. Peter S. Rose and Sylvia C. Hudgins, Banking Management & Financial
Services, IRWIN, 2008.
7. Srisai Chilukuri, 2014, Effective Credit Approval and Appraisal Systemm: Loan Review Mechanism of Commercial Banks, tại địa chỉ: www.ijird.com/index.php/ijird/article/download/58548/45774, truy cập ngày 30/09/2017.
8. Standard Chartered Bank, 2016, Annual Report 2016, tại địa chỉ: https://www.sc.com/annual-report/2016/, truy cập ngày 30/09/2017.