Các biê ̣n pháp về mă ̣t quy trình, cơ chế, chính sách tín dụng:
VPBank cần cải thiê ̣n mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng. Đây là công cụ quan trọng giúp đơn vị kinh doanh đánh giá mức đô ̣ tín nhiê ̣m của khách hàng, là công cụ hữu hiê ̣u hỗ trợ CPC trong quá trình thẩm định và phê duyê ̣t tín dụng, giúp CPC bước đầu đưa ra nhâ ̣n định tổng thể về khách hàng. Mô hình xếp hạng tín dụng cần thêm các tiêu chí chấm điểm về quy mô kinh doanh, đánh giá theo từng ngành kinh doanh cụ thể và chỉ tiêu định tính về tình hình thực hiê ̣n các nghĩa vụ với
VPBank (cung cấp báo cáo tài chính định kỳ, thực hiê ̣n trả gốc lãi đúng hạn…). Cho vay Hô ̣ kinh doanh là mô ̣t trong những sản phẩm lõi của VPBank và nằm trong chiến lược thúc đẩy bán hiê ̣n tại. Do đó, cần có riêng mô ̣t bô ̣ xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân vay Hô ̣ kinh doanh. Trong đó, ngoài các tiêu chí về đánh giá lý lịch, nhân thân, trình đô ̣ học vấn của người vay, tài sản bảo đảm, cần đánh giá thêm về địa điểm kinh doanh (sở hữu hay thuê mượn, diê ̣n tích bao nhiêu, khu vực đông dân hay không?...), đánh giá triển vọng phát triển của ngành, đánh giá về phương thức sản xuất kinh doanh, tình hình ghi chép lại sổ sách kinh doanh, quy mô hô ̣ kinh doanh, đánh giá về phương án kinh doanh VPBank tài trợ. Như vâ ̣y, kết quả đánh giá hô ̣ kinh doanh theo quy mô, ngành nghề và phương án vay vốn sẽ chính xác, hiê ̣u quả hơn. VPBank cần có chính sách lãi suất với từng hạng khách hàng để đảm bảo khách hàng xếp hạng tốt sẽ được hưởng mức lãi suất thấp hơn so với khách hàng thông thường. Các cán bô ̣ có nhiê ̣m vụ chấm điểm xếp hạng tín dụng sẽ chỉ được chấm điểm mô ̣t lần đối với mô ̣t ID (giấy tờ tùy thân của khách hàng) theo mô ̣t mô hình xếp hạng; viê ̣c chấm lại chỉ được điều chỉnh bởi user của người thực hiê ̣n chức năng kiểm soát kết quả chấm điểm; VPBank phải theo dõi, thống kê được số lần điều chỉnh kết quả chấm, nếu điều chỉnh nhiều lần phải được giải trình làm rõ. Có như vâ ̣y, các cán bô ̣ tham gia chấm điểm và kiểm duyê ̣t kết quả chấm mới nâng cao tinh thần trách nhiê ̣m trong công tác thu thâ ̣p thông tin và chấm điểm khách hàng và khi đó, mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng mới thâ ̣t sự là công cụ hữu ích đối với công tác xét duyê ̣t hồ sơ của CPC và quản lý khách hàng của VPBank.
Tiếp theo, Bô ̣ phâ ̣n hỗ trợ tin học phải tiến hành khắc phục lỗi không xem được các mã hồ sơ cũ đã đăng tải lên hê ̣ thống mô ̣t khoảng thời gian hoă ̣c các hồ sơ trình theo phân luồng A2. Điều này là rất cần thiết vì giúp cho cán bô ̣ thẩm định và chuyên gia phê duyê ̣t CPC có dữ liê ̣u của tất cả các hồ sơ của khách hàng đã được các đơn vị trình lên CPC và Tái thẩm định, từ đó có thể đối chiếu các thông tin trong hồ sơ khách hàng, phát hiê ̣n những thay đổi trong hồ sơ pháp lý, tài sản bảo đảm, tài chính hoă ̣c mục đích vay vốn cũng như lý do các hồ sơ đó không được phê duyê ̣t đồng ý cấp tín dụng; nếu đã được cấp tín dụng thì khách hàng có tuân thủ
theo các điều kiê ̣n quản lý nô ̣i bô ̣ có trong phê duyê ̣t trước hay không. Do đó, CPC có thể kiểm soát tính xác thực của hồ sơ cấp tín dụng lần này, cũng như đánh giá mức đô ̣ tín nhiê ̣m của khách hàng.
Viê ̣c tồn tại nhiều hê ̣ thống luân chuyển và phê duyê ̣t hồ sơ dẫn đến tốn tài nguyên, khó theo dõi và không đồng nhất được dữ liê ̣u hồ sơ cấp tín dụng. Do đó, VPBank cần tổng hợp tất cả các hồ sơ cấp tín dụng và hồ sơ sau thay đổi điều kiê ̣n phê duyê ̣t trên mô ̣t hê ̣ thống duy nhất. Như vâ ̣y chỉ tại mô ̣t bước kiểm tra trùng lă ̣p, cán bô ̣ thẩm định sẽ xem được tất cả các mã hồ sơ của khách hàng đã tồn tại trên hê ̣ thống, không mất thời gian tra cứu ở các hê ̣ thống khác, cũng không phải làm báo cáo thủ công với các hồ sơ mà đơn vị kinh doanh trình qua hê ̣ thống Alfresco. Hê ̣ thống cần phải kiểm thử hiê ̣u năng xem có đáp ứng được với số lượng người dùng và các báo cáo liên quan trong thực tế. Nếu hiê ̣u năng không đạt thì cần phải khắc phục trước khi triển khai tránh viê ̣c dùng thử hoạt đô ̣ng tốt nhưng triển khai thì lại quá tải.
Đồng nhất mô ̣t user và password duy nhất cho viê ̣c đăng nhâ ̣p máy tính và tất cả các phần mềm nghiê ̣p vụ T24, LOS, email, eoffice. Điều này giúp cán bô ̣ khi thao tác trên hê ̣ thống, phần mềm nghiê ̣p vụ không bị quên password, cũng đỡ mất thời gian.
Đối với quy trình xét duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung, Ngân hàng cần bỏ bước phân bổ hồ sơ thủ công. Điều này không những giúp ngân hàng tiết kiê ̣m được mô ̣t khoản kinh phí chi trả cho các cô ̣ng tác viên mà còn giúp công tác phân bổ hồ sơ được khách quan. Thay vào đó, ngân hàng tích hợp trên phần mềm nghiê ̣p vụ LOS chức năng tự đô ̣ng phân bổ hồ sơ đến các user của CO. Tức là khi hồ sơ hoàn tất tại bước của cán bô ̣ hỗ trợ nhâ ̣p liê ̣u Hô ̣i sở sẽ chuyển thẳng đến CO và phân bổ tự đô ̣ng theo các nhóm CO được thiết lâ ̣p tương ứng với các nhóm sản phẩm chuyên trách; đối với các hồ sơ trình CGPD đô ̣c lâ ̣p, sau khi CO kết thúc bước thẩm định trên hê ̣ thống, hồ sơ được phân bổ tự đô ̣ng đến giỏ hồ sơ của CGPD bất kỳ. Đồng thời, thiết lâ ̣p chức năng phân bổ theo nguyên tắc lấp đầy giỏ hồ sơ của CO và CGPD; tức là, cán bô ̣ nào còn tồn nhiều hồ sơ tại bước của mình sẽ được phân bổ ít hồ sơ mới hơn, đảm bảo thời gian xử lý của cán bô ̣; cán bô ̣ nào còn ít hồ sơ sẽ tiếp tục được phân
bổ hồ sơ mới. Lúc nào năng suất làm viê ̣c của CO và CGPD được quyết định bởi chính CO và CGPD đó, cán bô ̣ nào kéo càng nhiều hồ sơ về thì số lượng hồ sơ xử lý càng nhiều; đây cũng là cách giúp cán bô ̣ chủ đô ̣ng hoàn thành công viê ̣c trong ngày của mình, đảm bảo cam kết chất lượng dịch vụ SLA như đã ký kết. Phát triển theo hướng này giúp đánh giá khách quan hơn về hiê ̣u quả làm viê ̣c của CO và CGPD.
Hiê ̣n tại, tiến đô ̣ xử lý hồ sơ bị kéo dài mô ̣t phần là do thiếu chuyên gia phê duyê ̣t, mô ̣t chuyên gia phê duyê ̣t hiê ̣n đang kiểm soát hồ sơ của của 4 đến 5 cán bô ̣ thẩm định. Nhằm giảm tải cho Chuyên gia phê duyê ̣t và thúc đẩy nhanh thời gian xét duyê ̣t hồ sơ, VPBank có thể xem xét viê ̣c nhân rô ̣ng mô hình phê duyê ̣t tín dụng mô ̣t cấp. Tức là, VPBank thực hiê ̣n phân quyền phê duyê ̣t cho các cán bô ̣ thẩm định có kỹ năng thẩm định tốt, phẩm chất tốt được tự phê duyê ̣t các hồ sơ đơn giản trong mô ̣t hạn mức cụ thể. Mă ̣t khác, thường xuyên theo dõi chất lượng phê duyê ̣t hồ sơ của đô ̣i ngũ này thông qua các thống kê về các lỗi sai sót liên quan đến tuân thủ, khả năng phát hiê ̣n hồ sơ giả mạo; trường hợp phát sinh thường xuyên sẽ thực hiê ̣n hạn chế thẩm quyền phê duyê ̣t xuống hạn mức phán quyết thấp hơn.
Về mă ̣t quy trình: VPBank phải quy định thời gian cut-off đối với các hồ sơ tải lên hê ̣ thống. Ví dụ, đơn vị kinh doanh có thời gian đăng tải hồ sơ lên hê ̣ thống trong giờ hành chính từ 8h sáng đến hết 5h30 phút chiều hàng ngày. Sau thời gian này, hồ sơ phải chuyển sang sáng ngày hôm sau. Với viê ̣c quy định thời gian cut-off cụ thể như vâ ̣y, cán bô ̣ bán hàng và cán bô ̣ nhâ ̣p liê ̣u chi nhánh bắt buô ̣c phải sắp xếp, cân đối thời gian hợp lý để chuyển hồ sơ lên CPC, đồng thời giúp CPC cân đối thời gian xử lý hồ sơ trong ngày, tránh trường hợp trong giờ thì không có hồ sơ làm, nhưng đến cuối giờ hồ sơ lên ồ ạt xử lý không kịp, thâ ̣m chí cán bô ̣ thẩm định đi về vẫn có hồ sơ phân bổ. Do đó, cũng đảm bảo viê ̣c thực hiê ̣n SLA như cam kết của Trung tâm. Hiê ̣n tại, các khách hàng có ID nằm trong danh sách đen của VPBank đều không được cấp tín dụng. Do đó, VPBank cần thiết lâ ̣p chức năng loại bỏ tự đô ̣ng đối với các hồ sơ đó khi được đăng tải lên hê ̣ thống. Viê ̣c này vừa giúp ĐVKD nhâ ̣n diê ̣n khách hàng tốt, khách hàng xấu, vừa giúp Trung tâm thẩm định bớt đi mô ̣t khâu xử lý, đẩy nhanh tiến đô ̣ xử lý hồ sơ.
VPBank phải phân tách rõ ràng chức năng của các phòng ban quản lý sau giải ngân như Giám sát tín dụng, Quản trị rủi ro, Điều tra gian lâ ̣n, Kiểm toán nô ̣i bô ̣ tránh viê ̣c kiểm soát chồng chéo gây áp lực với cán bô ̣ nhân viên và lãng phí thời gian.
Thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t các quy định, chính sách, sản phẩm. Khi có nhiều văn bản sửa đổi thì ban hành thành mô ̣t quy định mới, các góp ý, thống nhất giữa các bô ̣ phâ ̣n được tổng hợp lại định kỳ hàng tháng hoă ̣c hàng quý thành mô ̣t văn bản sửa đổi, bổ sung cho có hê ̣ thống, dễ theo dõi. Nhằm đáp ứng yêu cầu phê duyê ̣t đúng, phê duyê ̣t nhanh, đẩy nhanh thời gian phục vụ khách hàng, bô ̣ sản phẩm của VPBank phải được thiết kế chuẩn hóa. Tức là, đối với mỗi sản phẩm ngân hàng được thiết lâ ̣p, đối tượng khách hàng mục tiêu phải cụ thể, các điều kiê ̣n cấp tín dụng phải rõ ràng, các tiêu chí thẩm định đối với từng giấy tờ trong bô ̣ hồ sơ tín dụng phải được thống nhất và quy định rõ. Có như vâ ̣y, mới khắc phục bất đồng quan điểm giữa các bô ̣ phâ ̣n, phòng ban vâ ̣n hành trong mô hình phê duyê ̣t tín dụng, giúp Trung tâm thẩm định CPC xử lý nhanh, chính xác mô ̣t lượng hồ sơ tín dụng khổng lồ như hiê ̣n nay. Tác giả cũng đề xuất chuyển hoàn toàn phân luồng phê duyê ̣t hồ sơ tín dụng có ngoại lê ̣, khác biê ̣t so với quy định sản phẩm, khẩu vị rủi ro, chính sách tín dụng của VPBank trong hạn mức của CPC hoă ̣c các hồ sơ kháng nghị quyết định phê duyê ̣t của CPC sang Tái thẩm định thuô ̣c Khối tín dụng. Các hồ sơ tín dụng này được đánh giá là có mức đô ̣ rủi ro cao hơn nên cần áp dụng cơ chế xét duyê ̣t chă ̣t chẽ hơn, sẽ được trình sang phân luồng phê duyê ̣t khác, nhằm đảm bảo công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. Ngoài ra, VPBank có thể xem xét phân quyền mô ̣t phần phê duyê ̣t cho ĐVKD. Quy trình tín dụng này cần được xây dựng cẩn trọng và phải hạn chế phạm vi áp dụng. Ví dụ như hạn mức phê duyê ̣t của ĐVKD không quá lớn, chỉ áp dụng đối với các chương trình đă ̣c biê ̣t có ký kết liên kết hợp tác giữa VPBank và chủ đầu tư và áp dụng với khách hàng VIP, thâ ̣t sự uy tín. Thực hiê ̣n được viê ̣c phân quyền này sẽ giảm tải đáng kể công viê ̣c cho Trung tâm thẩm định CPC.
Mô hình phê duyê ̣t tín dụng mới ảnh hưởng trực tiếp đến các cán bô ̣ bán hàng và lãnh đạo đơn vị kinh doanh do thẩm quyền phê duyê ̣t bị hạn chế, do đó mà dễ
phát sinh tâm lý chán nản, mê ̣t mỏi. Mô hình mới có sự tham gia của nhiều khâu, nhiều bô ̣ phâ ̣n phòng ban, chỉ có vướng mắc ở mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nào đó là thời gian xét duyê ̣t tín dụng bị kéo dài, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, dẫn đến thái đô ̣ nghi ngờ của khách hàng về chất lượng phục vụ của ngân hàng. Do đó, VPBank cần đẩy mạnh công tác truyền thông về mô hình phê duyê ̣t mới đến toàn thể cán bô ̣ nhân viên, nâng cao nhâ ̣n thức về tính ưu viê ̣t, tính khả thi của viê ̣c áp dụng mô hình. Làm rõ trách nhiê ̣m từng cá nhân trong mô hình phê duyê ̣t tín dụng mới, khuyến khích từng cá nhân đóng góp ý kiến về quy trình cấp tín dụng và tác nghiê ̣p giữa các phòng ban, các bô ̣ phâ ̣n nhằm phát hiê ̣n các bất câ ̣p, lỗ hổng trong quy trình, từ đó có biê ̣n pháp khắc phục đồng thời xử lý nghiêm những hành vi tiêu cực, câu kết, thông đồng giữa cán bô ̣ nhân viên tham gia vào quy trình xét duyê ̣t tâ ̣p trung. Ngân hàng cần có cơ chế khen thưởng đối với các cá nhân, tâ ̣p thể có đóng góp tích cực vào mô hình phê duyê ̣t mới. Bên cạnh đó, VPbank phải tiếp tục truyền thông, quảng bá hình ảnh ngân hàng tới khách hàng, khẳng định thương hiê ̣u VPBank uy tín, bền vững, và làm viê ̣c theo đúng phương châm “tất cả vì khách hàng”.
Ngoài ra, VPbank phải xử lý triê ̣t để các hành vi gian lâ ̣n, giả mạo hồ sơ cấp tín dụng, kể cả trong trường hợp chưa phát sinh tổn thất cho ngân hàng. Khi phát hiê ̣n có gian lâ ̣n trong hồ sơ tín dụng của khách hàng, Vpbank cần tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân là do vô tình hay cố ý làm giả để có biê ̣n pháp can thiê ̣p. Nếu do cán bô ̣ tín dụng hay cán bô ̣ thẩm định trình đô ̣ nghiê ̣p vụ non kém, không phát hiê ̣n ra viê ̣c khách hàng cung cấp hồ sơ giả mạo, lừa đảo ngân hàng, hoă ̣c do lỗi giả mạo tinh vi chuyên nghiê ̣p mà không phát hiê ̣n ra, cần mở các lớp đào tạo huấn luyê ̣n về kỹ năng phân biê ̣t thâ ̣t giả giúp cán bô ̣ nhân viên chủ đô ̣ng phát hiê ̣n các hành vi gian lâ ̣n này của khách hàng. Nếu là do cán bô ̣ tín dụng cố tình làm giả, câu kết với khách hàng lừa đảo ngân hàng thì phải xử lý đến cùng, với mức xử phạt cao nhất nhằm mục đích cảnh cáo, răn đe toàn hàng. Ngân hàng phải có quy định cụ thể về các trường hợp giả mạo, phân biê ̣t rõ các trường hợp giả mạo tinh vi phải có máy móc hiê ̣n đại mới phát hiê ̣n ra, và trường hợp giả mạo thủ công trên bề mă ̣t mà mắt thường cũng nhìn thấy, với các trường hợp này cán bô ̣ nhân viên, đă ̣c biê ̣t là cán bô ̣
tín dụng phải có trách nhiê ̣m phát hiê ̣n ra, không chỉ quy hết trách nhiê ̣m cho bô ̣ phâ ̣n thẩm định và chuyên gia phê duyê ̣t tín dụng của CPC. Có như vâ ̣y, VPBank mới có thể quán triê ̣t sâu sắc tinh thần làm viê ̣c trách nhiê ̣m của từng cá nhân, chủ đô ̣ng phát hiê ̣n hồ sơ giả mạo, gian lâ ̣n, hạn chế rủi ro, tổn thất đối với ngân hàng.
Đối với vấn đề hạn chế nợ xấu phát sinh, VPbank cần căn cứ vào các báo cáo của các phòng ban kiểm soát để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh nợ xấu là do đâu. Nếu do các cán bô ̣ thẩm định và chuyên gia phê duyê ̣t làm viê ̣c tắc trách, không tuân thủ theo các quy định, chính sách của Nhà nước và ngân hàng, cần cảnh cáo