Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
- Phê duyệt 1 cấp là điểm ưu việt trong mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung của Techcombank. Việc phân quyền phê duyệt cho các cán bộ thẩm định đã khắc phục việc quá tải của các chuyên gia phê duyệt độc lập, từ đó đẩy nhanh tốc độ xử lý hồ sơ của Trung tâm thẩm định.
- Về hệ thống:
+ Hệ thống khởi tạo khoản vay của Techcombank đã thực hiện chức năng phân bổ tự động. Sau khi qua bước nhập liệu, hờ sơ tín dụng được phân bổ ngẫu nhiên, trực tiếp tới chuyên viên thẩm định theo quy tắc: phân bổ cho các cán bộ hiện đang xử lý ít hờ sơ hơn. Việc phân bở tự động đã khắc phục việc phân bổ hồ sơ cảm tính của cán bộ phân bở, giảm thời gian phân bổ hồ sơ, đồng thời giúp đánh giá được năng suất xử lý của chuyên viên thẩm định (do ảnh hưởng đến số lượng hồ sơ
xử lý của chuyên viên thẩm định, chuyên viên nào chốt hồ sơ nhanh hơn sẽ được phân bổ nhiều hồ sơ hơn).
+ Với các hồ sơ trình chuyên gia phê duyệt độc lập, sau khi kết thúc tại bước thẩm định, hờ sơ tín dụng được hệ thống phân bở ngẫu nhiên đến các chuyên gia. Điều này hạn chế được câu kết nội bộ giữa chuyên gia phê duyệt và chuyên viên thẩm định.
+ Hệ thống phê duyệt cho phép xuất báo cáo về các hồ sơ tín dụng được xử lý trên hệ thống nên cán bộ không cần báo cáo thủ cơng về tiến độ xử lý hờ sơ. Ngồi ra, hệ thống cũng cho phép tự động xuất Nghị quyết/Phê duyệt, do đó, cán bộ thẩm định không phải gõ tay tờ trình, nghị quyết.
Tóm lại, việc triển khai mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung trên quy mơ tồn hê ̣ thống thể hiê ̣n quan điểm quản trị rủi ro toàn diê ̣n của ban lãnh đạo ngân hàng Techcombank. Tất cả các khoản cấp tín dụng vượt phán qút đều qua mơ ̣t đơn vị thẩm định duy nhất nên hạn chế được sự bất đồng trong quan điểm thẩm định. Có thể nhâ ̣n định, mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung được triển khai khá thành công tại ngân hàng Techcombank.
1.4.2. Mô hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung tại VIBbank
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Viê ̣t Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB) được thành lâ ̣p theo Giấy phép Hoạt đô ̣ng Ngân hàng số 0060/NH-GP ngày 25 tháng 01 năm 1996 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam cấp, giấy phép hoạt đô ̣ng có giá trị trong 99 năm kể từ ngày cấp và Giấy chứng nhâ ̣n Đăng ký Kinh doanh số 0100233488 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nô ̣i cấp ngày 14 tháng 02 năm 1996. VIB xác định tầm nhìn là “Trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất tại Viê ̣t Nam”, mang lại giá trị hấp dẫn và bền vững cho cổ đông, xây dựng văn hóa hiê ̣u quả, tinh thần doanh nhân, mơi trường làm viê ̣c hiê ̣u quả và tích cực đóng góp vào sự phát triển của cô ̣ng đồng với năm (05) giá trị cốt lõi “Hướng tới khách hàng – Nỗ lực vượt trô ̣i – Trung thực – Tinh thần đồng đô ̣i – Tuân thủ kỷ luâ ̣t”.
Trong hoạt đô ̣ng Quản trị rủi ro của ngân hàng, VIB luôn hướng tới xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro minh bạch và văn hóa lành mạnh. Khuôn khổ này dựa trên cơ sở áp dụng các quy tắc, thông lê ̣ quốc tế tốt nhất, sử dụng công nghê ̣ mô ̣t cách sáng tạo và hiê ̣u quả, am hiểu về phân khúc thị trường trọng điểm cũng như sự phát triển không ngừng về chất lượng của đô ̣i ngũ quản lý rủi ro và cán bô ̣ nhân viên kinh doanh.
Về chương trình Basel II triển khai tại VIB:
Đánh giá cao mô hình quản trị minh bạch và hiê ̣u quả, Ngân hàng Nhà nước đã lựa chọn VIB là mô ̣t trong 10 ngân hàng đầu tiên áp dụng tiêu chuẩn Basel II. VIB đang phối hợp chă ̣t chẽ với NHNN trong suốt quá trình triển khai nhằm đảm bảo rằng khuôn khổ Basel II ở Viê ̣t Nam phù hợp với thị trường Viê ̣t Nam. VIB triển khai Basel II dưới sự tư vấn trực tiếp của cổ đông chiến lược là Ngân hàng CBA (Commonwealth Bank of Australia), là mô ̣t trong 10 ngân hàng lớn nhất thế giới tính theo vốn hóa thị trường, cũng là mơ ̣t trong những ngân hàng đầu tiên trên thế giới tuân thủ Basel II và III. Đây là điều kiê ̣n rất thuâ ̣n lợi giúp VIB tiếp câ ̣n với những điểm mạnh, kiến thức và các kỹ năng trong quá trình thực hiê ̣n dự án. Mô ̣t thế mạnh khác của VIB trong quá trình thực hiê ̣n Basel II là VIB có vị trí vốn lành mạnh (trong số 10 ngân hàng triển khai thí điểm chuẩn mực quản trị quốc tế Basel II, VIB là ngân hàng có hê ̣ số an toàn vốn CAR cao nhất), khẩu vị rủi ro và chính sách dự phòng minh bạch trên nền tảng công nghê ̣ ổn định. VIB xác định Basel II là ưu tiên quan trọng đối với ngân hàng và sẽ tiếp tục duy trì phát triển Basel II trong thời gian tới.
Chính những nỡ lực bền bỉ trong viê ̣c thực hiê ̣n chiến lược quản trị rủi ro, đă ̣c biê ̣t là chuyển đổi sang mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung đối với hai phân khúc khách hàng doanh nghiê ̣p và khách hàng cá nhân/bán lẻ đã giúp VIB nhiều năm được điểm xếp hạng tín nhiê ̣m cao nhất của tở chức xếp hạng tín quốc tế Moody’s dành cho các ngân hàng được xếp hạng tại Viê ̣t Nam và được nâng hạng triển vọng từ “Ởn định” lên “Tích cực”.
Nhằm hỡ trợ cơng tác quản lý tín dụng, VIB thành lâ ̣p bơ ̣ phâ ̣n Nhâ ̣n diê ̣n Rủi ro Tín dụng vào tháng 01 năm 2015 để theo dõi và can thiê ̣p vào những khách hàng vay có rủi ro cao (thông qua báo cáo nợ cần chú ý) và khách hàng quá hạn mới, áp dụng cho cả Khách hàng Doanh nghiê ̣p và Khách hàng cá nhân. Bên cạnh đó, từ năm 2013, VIB sử dụng công cụ đánh giá rủi ro tín dụng Emerging Markets RiskCalc của Moody’s nhằm giúp ngân hàng đo lường danh mục Khách hàng doanh nghiê ̣p mô ̣t cách thống nhất và lành mạnh. Với sự hỗ trợ của ngân hàng CBA (Úc), VIB tiếp tục hợp tác cùng tổ chức Omega để nâng cao kỹ năng quản trị rủi ro tài chính và tín dụng của đơ ̣i ngũ nhân viên kinh doanh và quản trị rủi ro, có nhiều nhân viên của VIB đã hoàn thành xuất sắc chương trình đào tạo toàn diê ̣n của Omega thơng qua Khóa đào tạo rủi ro tín dụng và tài chính Omega.
Về Quy trình Thu hời nợ tâ ̣p trung, VIB đã thiết lâ ̣p ổn định cho cả Khách hàng Doanh nghiê ̣p và Khách hàng bán lẻ/Khách hàng cá nhân, quá trình tâ ̣p trung thu hồi nợ của VIB đảm bảo rằng tất cả nợ nhóm 2 đến nhóm 5 được quản lý bởi nhóm Thu hồi nợ – Khối Quản trị rủi ro phối hợp cùng các bô ̣ phâ ̣n thuô ̣c Khối Khách hàng doanh nghiê ̣p và Khách hàng bán lẻ. Trong khuôn khổ này, VIB đã tăng cường khả năng quản lý nợ sớm và tiếp câ ̣n nhất quán, mạnh mẽ viê ̣c xử lý và thu hời nợ.
Mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung tại VIB:
Tại VIB, ĐVKD được cấp một hạn mức phê duyệt cụ thể. Theo đó, nếu hồ sơ trong thẩm quyền phê duyệt của ĐVKD, cán bộ bán hàng trình báo cáo đề xuất cấp tín dụng cùng tồn bộ hờ sơ cấp tín dụng của khách hàng lên Ban lãnh đạo ĐVKD. Các hồ sơ vượt hạn mức phán quyết của chi nhánh hoặc có ngoại lệ khác biệt so với quy định của sản phẩm và chính sách tín dụng từng thời kỳ sẽ được trình qua Trung tâm quản lý tín dụng tại Hội sở. VIB triển khai mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung với các phân khúc khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn). Trung tâm quản lý tín dụng (hay còn gọi là Tái thẩm định) là cơ quan trực thuộc Khối Quản trị rủi ro, chia làm ba bộ phận: Trung tâm quản lý tín dụng KHCN và Doanh nghiệp
Tự duyệt OK Not OK Chi nhánh CVTĐ CGPD Phân bổ hồ sơ thủ cơng Trình phê duyệt thủ cơng Thẩm quyền lớn, hầu hết Admin
Vượt hạn mức hoặc ngoại lệ Ngồi TT Quả n lý tín dụng thuộ c khối QTR R ĐVK D Thuộc thẩm quyền
doanh nghiệp lớn. Phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung tại VIB được hỗ trợ bởi mô ̣t hê ̣ thống khởi tạo khoản vay duy nhất (LOS), áp dụng tại tất cả các chi nhánh trên toàn quốc, đưa VIB trở thành mô ̣t trong những ngân hàng hiê ̣n đại thông qua viê ̣c tự đơ ̣ng hóa các hợp đờng tín dụng và quản trị hồ sơ. VIB đã phát triển và thực hiê ̣n ma trâ ̣n thẩm quyền phê duyê ̣t đem lại sự nhất quán, thực tế, phương pháp học nhằm hỗ trợ các cấp phê duyê ̣t. Các chỉ tiêu đối với các cấp phê duyê ̣t dựa vào số năm kinh nghiê ̣m và chất lượng tài sản trong quá khứ được đo bằng các khoản vay quá hạn. Hạn mức thẩm quyền được giới hạn trong mức đô ̣ vừa phải với các khoản vay vượt thẩm quyền Khách hàng cá nhân được phê duyê ̣t tâ ̣p trung.