2.4. Đánh giá thành tựu đạt được và những hạn chế của mô hình phê duyệt
2.4.1. Thành tựu đạt được
Thứ nhất, mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung giúp VPBank kiểm soát tốt tỷ lê ̣ nợ xấu, nâng cao chất lượng dư nợ tín dụng. Trong khi tăng trưởng tín dụng tiếp tục ở mức tốt, nhiều năm liên tiếp, tỷ lệ nợ xấu của VPBank luôn được duy trì ở mức thấp, dưới 3%, đạt kế hoạch đề ra. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng đã quyết liệt thực hiện một loạt các biện pháp xử lý nợ xấu và tăng cường các biện pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ nợ xấu.
Trong các năm qua, tăng trưởng về quy mơ tín dụng (dư nợ cho vay, cơ sở khách hàng) đi kèm với tỷ lê ̣ nợ xấu liên tiếp được duy trì ở mức thấp cho thấy VPBank hiê ̣n đang kiểm soát tốt chất lượng dư nợ cho vay. Điều này cũng chứng minh tính hiê ̣u quả và thành cơng của VPBank trong viê ̣c triển khai áp dụng mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung vào quy trình cấp tín dụng của ngân hàng.
Bảng 2.3: Về chất lượng nợ cho vay giai đoạn 2012 – 2016 (đơn vị tỷ đồng):
Đơn vị: tỷ đồng
Nhóm nợ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nhóm 1 32.970 48.531 74.230 106.714 132.511 Nhóm 2 2.930 2.469 2.160 6.945 7.956 Nhóm 3 258 595 767 1.268 2.335 Nhóm 4 554 474 706 523 975 Nhóm 5 191 405 516 1.354 896 Tổng 36.903 52.474 78.379 116.804 144.673
Bảng 2.4: Về chất lượng nợ cho vay giai đoạn 2012 – 2016 (đơn vị %)
Đơn vị: %
Nhóm nợ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nhóm 1 89.34 92.49 94.7 91.3 91.59 Nhóm 2 7.94 4.7 2.76 5.9 5.5 Nhóm 3 0.70 1.14 0.98 1.1 1.6 Nhóm 4 1.5 0.9 0.9 0.44 0.67 Nhóm 5 0.52 0.77 0.66 1.15 0.62 Tổng nợ xấu (%) 2.72 2.81 2.54 2.69 2.89
Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank 2012 – 2016
Tiếp theo, Mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung xây dựng mô ̣t, cơ quan thẩm định và phê du ̣t tín dụng duy nhất tại Hơ ̣i sở, là cơ quan chuyên trách, chịu trách nhiê ̣m hồn tồn về cơng tác thẩm định hờ sơ tín dụng của tồn ngân hàng. Vì vâ ̣y, mơ hình đã thống nhất quan điểm tín dụng, quan điểm quản trị rủi ro của VPBank, góp phần xây dựng hình ảnh mô ̣t ngân hàng chuyên nghiê ̣p. Không còn tình trạng tiếp thị, chèo kéo khách hàng của nhau, dẫn đến tình trạng khách hàng không vay được tại đơn vị này, lại được vay tại đơn vị khác của VPBank; không những gây mất đồn kết nơ ̣i bơ ̣ mà còn khiến khách hàng có cái nhìn không tốt về ngân hàng.
Viê ̣c cán bô ̣ thẩm định và chuyên gia phê duyê ̣t được chia làm viê ̣c và quản lý theo nhóm theo từng sản phẩm đã giúp chuyên môn hóa công tác thẩm định và phê duyê ̣t, tăng chất lượng xét duyê ̣t tín dụng. Do tâ ̣p trung xử lý mô ̣t sản phẩm chuyên biê ̣t, nên chuyên viên hiểu rõ sản phẩm hơn, tốc đô ̣ xử lý hồ sơ nhanh hơn, đáp ứng được số lượng hờ sơ tín dụng ngày càng nhiều hơn.
Bên cạnh đó, mơ hình phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung cũng giúp VPBank hình thành mô ̣t cơ quan tư vấn chuyên nghiê ̣p là Trung tâm thẩm định và phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung. Một thực trạng đang diễn ra là hệ thống lưu trữ văn bản dưới đơn vị kinh doanh rất lô ̣n xô ̣n, nhiều văn bản đang hiê ̣n hành mà không biết tìm ở đâu. Cán
kinh nghiê ̣m tích lũy của bản thân, khơng biết đến các quy định trong sản phẩm, ít đọc thâ ̣m chí khơng đọc sản phẩm. Ngày trước, nếu có gì thắc mắc, đơn vị kinh doanh phải liên hê ̣ qua từng phòng ban liên quan để xin tư vấn. Qua nhiều năm vâ ̣n hành mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung tại CPC, Đơn vị kinh doanh đã tin tưởng Trung tâm xét duyê ̣t, chủ đô ̣ng xin tư vấn về sản phẩm mới, về các quy định, chính sách của VPBank. CPC thâ ̣t sự trở thành đơn vị tư vấn nhiê ̣t tình, chuyên nghiê ̣p về mọi mă ̣t liên quan đến hoạt đơ ̣ng cấp tín dụng từ giải thích các giấy tờ cần thu thâ ̣p trong hờ sơ tín dụng của khách hàng, đến tiêu chí nhâ ̣n và khơng nhâ ̣n tài sản bảo đảm của ngân hàng, làm rõ các điểm thắc mắc của đơn vị kinh doanh về sản phẩm, tư vấn về tính pháp lý của hờ sơ.
Mă ̣t khác, mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung được áp dụng tại VPBank đã hoàn thành sứ mê ̣nh của nó là tách bạch rõ ràng ba chức năng trong hoạt đơ ̣ng cấp tín dụng là kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiê ̣p. Với mô hình cũ, đơn vị kinh doanh chịu trách nhiê ̣m tồn bơ ̣ về hờ sơ từ khi khâu tiếp thị khách hàng, thu thâ ̣p hồ sơ khách hàng, định giá tài sản bảo đảm đến đề xuất nhu cầu cấp tín dụng, phê du ̣t hờ sơ và giải ngân, quản lý khách hàng sau giải ngân. Đến nay, mô hình mới đã giải phóng lực lượng bán hàng. Cán bơ ̣ tín dụng được tâ ̣p trung vào cơng viê ̣c tiếp thị sản phẩm, phát triển khách hàng mới và chăm sóc khách hàng hiê ̣n hữu. Do đó, cán bô ̣ theo dõi sát sao tình hình của khách hàng, có thời gian tìm hiểu thêm nhu cầu phát sinh của các khách hàng truyền thống, tích cực bán chéo sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Bên cạnh dó, viê ̣c kiểm soát phê duyê ̣t tín dụng tâ ̣p trung tại mơ ̣t cơ quan thẩm định đô ̣c lâ ̣p trực thuô ̣c Hô ̣i sở cũng tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, vừa là người đề xuất cấp tín dụng vừa là người phê duyê ̣t, hạn chế tình trạng câu kết, thơng đờng giữa cán bơ ̣ tín dụng chi nhánh với khách hàng trong viê ̣c tạo dựng hờ sơ tín dụng vì lợi ích cá nhân. Ngồi ra, cán bơ ̣ tín dụng cũng khơng bị áp lực từ chính lãnh đạo mình, không bị ép buô ̣c phải xử lý hồ sơ của bạn hay người nhà lãnh đạo.
Mô hình phê duyê ̣t tín dụng mới cũng giúp VPBank kiểm soát tốt hơn viê ̣c cấp tín dụng tuân thủ theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và của VPBank. CPC yêu cầu ĐVKD cung cấp đầy đủ hồ sơ theo quy định sản phẩm, không có tình
trạng thiếu hồ sơ bắt buô ̣c mà vẫn duyê ̣t, thiếu chứng từ giải ngân mà vẫn phát tiền vay. Theo các báo cáo của các bô ̣ phâ ̣n kiểm toán, kiểm soát sau vay, Quản trị rủi ro, Điều tra gian lâ ̣n trong thời gian gần đây chỉ ra rằng: chủ yếu các lỗi phát sinh là do lỗi tác nghiê ̣p như lỗi thiếu ghi chú điều kiê ̣n của nghị quyết phê duyê ̣t trên hê ̣ thống, thiếu ghi chú các điều kiê ̣n được ngoại lê ̣ theo quy định của sản phẩm, lỗi cho chuyên viên thẩm định không tải đầy đủ file mềm phê duyê ̣t lên hê ̣ thống…Đây hầu hết là các lỗi liên quan đến công tác báo cáo, quản trị dữ liê ̣u của ngân hàng. VPBank kiểm soát tốt hơn các trường hợp gian lâ ̣n, giả mạo trên bề mă ̣t mà mắt thường có thể phát hiê ̣n ra nếu được trang bị kiến thức về kỹ năng phân biê ̣t thâ ̣t giả, như: giả mạo chữ ký, con dấu, cắt ghép hô ̣ khẩu, cắt ghép chứng minh thư dẫn đến sai lê ̣ch thông tin tra cứu về lịch sử quan hê ̣ tín dụng của khách hàng…Qua thẩm định điê ̣n thoại, CPC phát hiê ̣n được khơng ít những trường hợp vay ké, cho vay đảo nợ ngân hàng, khách hàng mượn cơ sở kinh doanh của người khác để chứng minh năng lực tài chính cho mình…Ngày trước, các lỡi này thường do các bô ̣ phâ ̣n kiểm soát sau vay, quản trị rủi ro, kiểm toán phát hiê ̣n ra sau khi rà soát lại các hồ sơ đã giải ngân, do đó mà không thể ngăn chă ̣n kịp thời các sai phạm, tất cả đều trông chờ vào thái đô ̣ hợp tác trả nợ của khách hàng, tính thanh khoản của tài sản bảo đảm nếu có phải phát mại. Vì vâ ̣y mà, mô hình phê duyê ̣t mới giúp VPBank đã và đang thực hiê ̣n tốt công tác quản trị rủi ro, phát hiê ̣n kịp thời các sai phạm dù vơ tình hay cố ý từ phía đơn vị kinh doanh.