Mô hình phê duyệt tín dụng tâ ̣p trung MBbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung miền bắc vpbank (Trang 49 - 56)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Nhận xét về mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại MB:

- Mô hình kinh doanh tín dụng của MB với chức năng thẩm định/phê duyê ̣t/vâ ̣n hành tâ ̣p trung tại Hô ̣i sở, đô ̣c lâ ̣p với kinh doanh được xác định là mô ̣t điểm vượt trô ̣i so với thị trường hiê ̣n nay, giúp MB giải phóng nguồn lực bán hàng, tối đa lực lượng kinh doanh nhưng vẫn kiểm soát được rủi ro trong khi quy mô hình doanh và khối lượng khách hàng ngày càng tăng mạnh. Hiê ̣n nay, 100% các chi

nhánh của MB được tâ ̣p trung hóa hoạt đô ̣ng thẩm định, phê duyê ̣t, vâ ̣n hành vể các trung tâm. Mơ hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung (05 cấp) và thẩm quyền tín dụng mới đã được ban lãnh đạo MB phê duyê ̣t và chính thức triển khai. Tuy nhiên, khác với mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung của Techcombank và VIB, Trung tâm thẩm định và phê duyệt tín dụng trực thuộc Khối Vận hành, tách biệt với Khối Quản trị rủi ro. Trung tâm đóng vai trò là cơ quan vận hành các quy định, quy chế; đảm bảo việc cấp tín dụng đáp ứng khẩu vị rủi ro, chính sách tín dụng từng thời kỳ của Ngân hàng MB và chỉ đạo của NHNN; và sẽ được kiểm soát trực tiếp bởi Khối Quản trị rủi ro. Mô hình Thẩm định, Phê duyê ̣t, Vâ ̣n hành của Ngân hàng MB được đánh giá là đáp ứng theo tiêu ch̉n Basel II.

- Mơ hình phê duyệt tín dụng của MB là sự kết hợp giữa mô hình của Ngân hàng Techcombank và VIB. Hệ thống đã hỗ trợ phân bở tự động hờ sơ tín dụng của khách hàng đến chuyên viên thẩm định, hỗ trợ xuất báo cáo tiến độ xử lý hồ sơ và tờ trình thẩm định cùng nghị quyết phê duyệt. Ngoài ra, MB cũng phân quyền cho ĐVKD trực tiếp duyệt hờ sơ tín dụng trong hạn mức phán quyết được quy định từng thời kỳ. Những đặc trưng của mô hình phê duyệt hiện hành giúp MB giảm tải công việc cho Trung tâm thẩm định, đẩy nhanh thời gian phục vụ khách hàng; nhưng đồng thời cũng là biểu hiện của chức năng quản trị rủi ro không triệt để.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI MƠ HÌNH PHÊ DỤT TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM XỬ LÝ TÍN DỤNG TẬP TRUNG MIỀN BẮC VPBANK 2012-2016

2.1. Giới thiê ̣u về Ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam Thịnh Vượng

2.1.1. Giới thiê ̣u chung về Ngân hàng VPBank

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, tên viết tắt là VPBank, được thành lập ngày 12 tháng 8 năm 1993 theo Giấy phép Hoạt đô ̣ng Ngân hàng số 0042/NH- GP do Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam cấp và có thời gian hoạt đô ̣ng là 99 năm kể từ ngày cấp; Giấy chứng nhâ ̣n Đăng ký kinh doanh số 0100233583 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nô ̣i cấp lần đầu ngày 08 tháng 09 năm 1993, sửa đổi lần thứ 36 ngày 12 tháng 10 năm 2016. Ngân hàng được thành lâ ̣p nhằm thực hiê ̣n các giao dịch ngân hàng bao gồm huy đô ̣ng và nhâ ̣n tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân, cho vay, thực hiê ̣n các giao dịch ngoại tê ̣, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khất giấy tờ có giá và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước cho phép.

Trụ sở chính của Ngân hàng đă ̣t tại số 89 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quâ ̣n Đống Đa, Thành phố Hà Nơ ̣i, Viê ̣t Nam. Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016, vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên mức 9.181.000 triê ̣u đồng (tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 là 8.056.466 triê ̣u đồng).

Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện ở hê ̣ thống mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2016, VPBank có mơ ̣t (1) Hơ ̣i sở chính, năm mươi mốt (51) chi nhánh, mô ̣t trăm sáu mươi ba (163) phòng giao dịch trên cả nước và hai (2) Công ty con là Công ty TNHH quản lý tài sản Ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam Thịnh Vượng (VPBank AMC) và Cơng ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Viê ̣t Nam Thịnh Vượng (VPB FC) với 17.387 cán bộ nhân viên.

Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng và chứng nhâ ̣n do các

tở chức uy tín trao tă ̣ng như: Thương hiệu Quốc gia, Ngân hàng Thương mại tốt nhất, Ngân hàng dành cho Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ (SME) tốt nhất, Ngân hàng có dịch vụ khách hàng tốt nhất, Ứng dụng ngân hàng di động tốt nhất, Giải pháp tài chính dành cho hộ kinh doanh cá thể tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng Điện tử tiêu biểu 2016, Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ 2016, Sản phẩm thẻ đột phá của năm.

Những giải thưởng và chứng nhận này một lần nữa thể hiện tầm vóc của một tổ chức tài chính lớn, dày dặn kinh nghiệm trong xây dựng và vận hành hệ thống, với những chiến lược kinh doanh hướng đến khách hàng, thỏa mãn nhu cầu thị trường và luôn được khách hàng tin tưởng và gắn bó.

2.1.1.2. Mục tiêu của chiến lược kinh doanh

Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ởn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey. Ngân hàng đang từng bước thực hiê ̣n mục tiêu chiến lược của mình là trở thành mô ̣t trong năm ngân hàng TMCP hàng đầu Viê ̣t Nam và mô ̣t trong ba ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Viê ̣t Nam vào năm 2017. Sau khi hoàn thành giai đoạn 1 của chương trình Chuyển đởi tồn hàng, xây dựng và củng cố các hê ̣ thống nền tảng để tạo cơ sở vững chắc cho giai đoạn 2, chuẩn bị cho phát triển quy mô lớn, năm 2017 là năm cuối cùng của chương trình chủn đời tồn diê ̣n (2012 – 2017) với nhiê ̣m vụ trọng tâm là thúc đẩy tăng trưởng quyết liê ̣t để đạt được các mục tiêu về quy mô và các mục tiêu tham vọng trở thành mô ̣t trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu Viê ̣t Nam. Trước áp lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng, đồng thời kiên định với định hướng chiến lược dài hạn, VPBank tâ ̣p trung vào hai mục tiêu cơ bản:

Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng quyết liê ̣t tâ ̣p trung vào các phân khúc khách hàng trọng tâm và chiến lược và các khu vực thị trường chọn lọc. Cụ thể, tăng trưởng tín dụng, huy đơ ̣ng và cơ sở khách hàng sẽ được đẩy mạnh tại hai phân khúc

khách hàng chủ chốt là khách hàng cá nhân và khách hàng SME. VPBank xác định chất lượng dịch vụ là lợi thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Do đó, VPBank tiếp tục triển khai các biê ̣n pháp nhằm nâng cao năng suất bán hàng và chất lượng đô ̣i ngũ bán hàng đã được đầu tư mạnh, phát triển sản phẩm các sản phẩm dịch vụ đa dạng, dễ tiếp câ ̣n và phù hợp với từng đối tượng khách hàng: không chỉ tâ ̣p trung phát triển các sản phẩm truyền thống như cho vay, huy đơ ̣ng mà còn tăng thu phí dịch vụ từ các sản phẩm thẻ (thẻ tín dụng và thẻ thanh toán) và dịch vụ thanh toán, tài trợ thương mại, bảo lãnh, quản lý dòng tiền…, đờng thời hồn thiê ̣n các quy trình phát triển sản phẩm, hê ̣ thống bán hàng chuyên nghiê ̣p và chuyên biê ̣t tương ứng.

Đây là hướng đi rất đúng đắn của VPBank, phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng “trở thành mô ̣t trong ba ngân hàng bán lẻ hàng đầu Viê ̣t Nam năm 2017”. Lý do là bởi vì cũng như nhiều các ngân hàng cổ phần khác, VPBank không có lợi thế như các ngân hàng nhà nước khi được tiếp câ ̣n với các khách hàng lớn như tổng công ty nhà nước hay các tâ ̣p đoàn kinh tế nhà nước, từ đó mà tranh thủ được nguồn vốn giá rẻ hoă ̣c giải ngân cho các dự án quy mô lớn đến vài trăm tỷ đờng. Mă ̣t khác, nhu cầu tín dụng tiêu dùng tại thị trường Viê ̣t Nam rất cao và có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây, giá trị khoản vay nhỏ có khi chỉ chục triê ̣u đồng đến vài trăm triê ̣u đồng, tuy nhiên, nếu với số lượng lớn thì cô ̣ng gô ̣p lại lại rất đáng kể. Bên cạnh đó, chính phủ hiê ̣n đang có chủ trương khuyến khích phát triển các doanh nghiê ̣p tư nhân, dẫn đến mô ̣t loạt các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ được thành lâ ̣p. Điều này cho thấy thị trường tín dụng tiêu dùng cá nhân và tín dụng SME hiê ̣n đang rất tiềm năng.

Thứ hai, tiếp tục củng cố các hê ̣ thống nền tảng theo hướng tâ ̣p trung nâng cao chất lượng và hiê ̣u quả hoạt đô ̣ng ở mọi khâu mấu chốt. Cụ thể VPBank sẽ tiếp tục đă ̣t trọng tâm vào hê ̣ thống quản trị rủi ro, củng cố hê ̣ thống phê duyê ̣t; chú trọng công tác thu hời nợ; triển khai và hồn thiê ̣n hê ̣ thống mô hình tổ chức hê ̣ thống bán hàng và dịch vụ; phát triển nhân sự; và tăng cường hê ̣ thống công nghê ̣ tiên tiến đảm bảo phục vụ tốt quá trình phát triển nhanh của các hoạt đô ̣ng kinh doanh cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ.

Trong công tác quản trị rủi ro, VPBank tiếp tục triển khai dự án Basel II. Đây được xem là mô ̣t trong những dự án trọng điểm của Khối Quản trị rủi ro, nhằm mục tiêu thay đởi tồn diê ̣n hê ̣ thống Quản trị rủi ro, phục vụ hiê ̣u quả nhất cho công tác phát triển kinh doanh, trên cơ sở chuẩn mực và thông lê ̣ quốc tế cũng như yêu cầu tuân thủ của Ngân hàng Nhà nước. Hiê ̣n tại, dự án đáp ứng tốt tiến đô ̣ đề ra và cơ bản đã đưa hê ̣ thống Quản trị rủi ro của VPBank đáp ứng phương pháp tiếp câ ̣n chuẩn hóa vào đầu năm 2016 và phương pháp tiếp câ ̣n nâng cao vào năm 2018.

Bên cạnh đó, VPBank giữ vững định hướng xây dựng mô ̣t hê ̣ thống Quản trị rủi ro đô ̣c lâ ̣p, tâ ̣p trung hóa, chuyên môn hóa, tách bạch chức năng nhiê ̣m vụ của các phòng ban đảm bảo năng lực cạnh tranh và kiểm soát tốt rủi ro, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Chức năng quản trị rủi ro của VPBank được phân chia rõ ràng theo thơng lê ̣: quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro vâ ̣n hành, rủi ro thị trường. Trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, VPBank chủ trương xây dựng khẩu vị rủi ro tín dụng theo định hướng quản lý các hoạt đơ ̣ng tín dụng mơ ̣t cách thâ ̣n trọng, theo các giới hạn đã xác định và nằm trong khả năng chịu đựng rủi ro của VPBank. Về nguyên tắc, ngân hàng khơng tham gia các hoạt đơ ̣ng, sản phẩm tín dụng khi chưa có hiểu biết đẩy đủ và chưa xây dựng các biê ̣n pháp kiểm soát rủi ro phù hợp. Ngân hàng chủ trương giao dịch với các đối tác đáng tin câ ̣y, và yêu cầu khách hàng phải có các biê ̣n pháp bảo đảm cần thiết phù hợp với quy định của pháp luâ ̣t. Mơ ̣t trong những biê ̣n pháp kiểm soát tín dụng trong thời gian tới của ngân hàng là tiếp tục duy trì mô hình phê du ̣t tín dụng tâ ̣p trung trên tồn hê ̣ thống.

Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, VPBank đã tiến hành đồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng. VPBank là ngân hàng tiên phong ứng dụng công nghê ̣ thông tin hiê ̣n đại vào các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và hê ̣ thống vâ ̣n hành, sử dụng linh hoạt các công nghê ̣ có xu hướng phát triển bền vững trong tương lai theo tiêu chuẩn quản trị quốc tế. Trong thời gian tới, ngân hàng tiếp tục thực hiê ̣n chiến lược phát triển công nghê ̣ thông tin theo như đề án đã được phê duyê ̣t và bắt đầu triển khai từ năm 2012. Bên cạnh đó, VPBank tích cực

xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã và đang vâ ̣n hành khá thành cơng.

Bên cạnh đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng và đầu tư vào hê ̣ thống quản trị rủi ro, VPBank cũng chú trọng đến công tác thu hồi nợ, tiếp tục duy trì hê ̣ thống nhắc nợ sớm qua tin nhắn tự đô ̣ng và trung tâm gọi điê ̣n thoại thu hồi nợ; củng cố hê ̣ thống quản lý, xử lý và thu hồi nợ có vấn đề.

Về bô ̣ máy vâ ̣n hành, nhân rô ̣ng mô hình tâ ̣p trung hóa quản lý dịch vụ khách hàng trên toàn hê ̣ thống VPBank nhằm mục tiêu: tạo ra các trải nghiê ̣m dịch vụ khách hàng đỉnh cao theo hướng chuẩn hóa và nhất quán xuyên suốt mạng lưới chi nhánh; giải phóng các đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng khỏi các nghiê ̣p vụ vâ ̣n hành và hành chính, tạo điều kiê ̣n cho đơ ̣i ngũ bán hàng tâ ̣p trung đẩy mạnh kinh doanh.

Với phương châm hành đô ̣ng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch của VPBank luôn có sự đổi mới về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng... Tất cả đã góp phần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của VPBank với tốc độ nhanh chóng. Trong thời gian tới, VPBank sẽ tập trung đổi mới sản phẩm, dịch vụ, nhằm đem đến những lợi ích vượt trội cho Khách hàng và đặc biệt tâ ̣p trung nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm hướng tới một ngân hàng chuẩn quốc tế.

2.1.1.3. Về cơ cấu tổ chức

Về mô hình tổ chức, song song với việc thực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, VPBank cũng khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tở chức theo chính sách quản trị cơng ty rõ ràng và minh bạch. VPBank xây dựng theo mô hình “ba tuyến kiểm soát rủi ro”, ba tuyến kiểm soát thực hiê ̣n ba chức năng đô ̣c lâ ̣p nhau. Tuyến thứ nhất có chức năng kinh doanh là các đơn vị kinh doanh và đơn vị vâ ̣n hành – hỗ trợ, trực tiếp sở hữu rủi ro, thực hiê ̣n quản lý rủi ro hàng ngày nhằm đảm bảo mọi hoạt đô ̣ng kinh doanh nằm trong giới hạn khẩu vị rủi ro của

ngân hàng, tuân thủ theo các chính sách, quy định của ngân hàng; tuyến thứ hai có chức năng quản lý rủi ro, kiểm soát hoạt đô ̣ng của tuyến thứ nhất do Khối quản trị rủi ro đảm nhiê ̣m, có trách nhiê ̣m thiết lâ ̣p, triển khai và giám sát viê ̣c thực hiê ̣n chiến lược, chính sách quản trị rủi ro của ngân hàng; tuyến thứ ba có chức năng đánh giá đô ̣c lâ ̣p do Khối Kiểm toán nô ̣i bô ̣ thực hiê ̣n để đánh giá đô ̣c lâ ̣p viê ̣c xây dựng, vâ ̣n hành hê ̣ thống quản trị rủi ro do tuyến thứ hai thực hiê ̣n. Thực hiê ̣n mô hình ba tuyến kiểm soát rủi ro thể hiê ̣n rõ quan điểm của VPBank: viê ̣c kiểm soát rủi ro là trách nhiê ̣m của mọi người, mọi cá nhân, bô ̣ phâ ̣n, phòng ban đều phải tham gia vào quá trình quản lý rủi ro; từ đó mà rủi ro được kiểm soát tại chỗ và tái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung miền bắc vpbank (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)