Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về bồi THƯỜNG GIẢI PHÓNG mặt BẰNG TRÊN địa bàn, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 67 - 71)

Bảng 2.6 Tình hình cưỡng chế thu hồi đất

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

3.3. Đánh giá chung

3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

Đến nay cịn nhiều hạn chế trong cơng tác này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó có thể chỉ ra một số nguyên nhân được coi là chủ yếu sau:

Công tác ban hành văn bản pháp luật đất đai còn chưa đồng bộ, chưa kịp thời và thiếu ổn định, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai chưa sâu rộng. Nhiều hiện tượng vi phạm pháp luật đất đai vẫn xảy ra, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng cịn gặp nhiều khó khăn, kết quả thực hiện không cao do nhiều lý do khác nhau. Nhiều cơ chế, chính sách mới liên quan đến cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng được ban hành trong thều lý do khác nhau. Nhiều cơ chhànchính sách m lý do khác nhau. Nhiều cơ chế, chính sách mới liên quan đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đượcnày thường thời gian dài, nếu áp dụng các cơ chế chính sách mới dẫn đến khiếu nại của các hộ dân. Mặt khác, một số văn bản pháp quy sử dụng nhiều từ không rõ ý dễ gây nhầm lẫn như: đất liền kề, xen kẽ, “bằng hoặc tốt hơn”, “ngang giá thị trường” khó áp dụng trong cơng tác bồi thường.

Do quản lý biến động đất đai chưa chặt chẽ cùng với bản đồ hiện trạng do chủ đầu tư cung cấp không phù hợp với bản đồ quản lý đất đai của địa phương nên việc xác định đối tượng bị thu hồi đất chưa thật sự chính xác, thường kéo dài dẫn đến việc ban hành quyết định thu hồi đất khơng chính xác về chủ sử dụng đất, diện tích, số tờ, số thửa đất do đó phải điều chỉnh bổ sung mất nhiều thời gian.

Vai trị quản lý của các cấp chính quyền phường xã, thị trấn theo quy định phân cấp chưa rõ ràng. Không ít trường hợp cơ quan quản lý đất đai không thể xử lý dứt điểm các vấn đề phát sinh trong quan hệ sử dụng đất của các thành phần kinh tế. Đơi lúc vai trị quản lý nhà nước bị coi nhẹ, hạn chế về quyền lực.

Việc lập phương án bồi thường cho các chủ sử dụng đất thực hiện theo quyết định thu hồi đất và phương án sử dụng đất có hiệu quả nhìn chung cịn chậm, có nhiều bất cập, một số tổ chức sử dụng đất khơng có hiệu quả khi lập hồ sơ thu hồi đất cịn có ý thức khơng chấp hành, thậm chí có đơn vị cịn chống đối làm cho hiệu lực thu hồi đất có nhiều hạn chế.

Vấn đề nổi cộm đó là việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn quá chậm thủ tục phiền hà. Giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp là một chủ trương đúng đắn của Đảng ta nhưng ở nơng thơn, vẫn có xã chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên người dân không yên tâm đầu tư sản xuất nơng nghiệp.

Trình độ chun mơn, năng lực của đội ngũ cán bộ còn yếu kém, chưa được đào tạo bài bản về công tác quản lý, nhất là kiến thức quản lý nhà nước về đất đai, bồi thường giải phóng mặt bằng nên hiệu quả quản lý không cao, kể cả ở phường xã, thị trấn.

Việc chấp hành pháp luật và thực hiện nghĩa vụ tài chính của các tổ chức sử dụng đất còn chưa tự giác, chưa ý thức được trách nhiệm của họ trong việc sử dụng đất. Đồng thời kiến thức pháp luật của các đối tượng sử dụng còn thấp.

Tổ chức quản lý Nhà nước về đất đai có nhiều khâu, nhiều việc còn chồng chéo giữa cơ quan chức năng, gây ách tắc trong quá trình chỉ đạo thực hiện. Cơ chế phối hợp giữa các ngành liên quan với nhau, với các địa phương nơi có đất bị thu hồi chưa chặt chẽ, đồng bộ. Từ đó nhiều dự án thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng phải kéo dài.

Quản lý các cấp các ngành còn chưa đồng bộ từ trung ương đến xã phường, làm hạn chế việc chỉ đạo thực hiện những vấn đề mang tính chất chính trị và cấp bách của huyện. Sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy địa phương còn chưa thường xuyên và sâu sát, công tác quản lý và hiệu lực của chính quyền các cấp một số nơi chưa chặt chẽ, chưa theo kịp với yêu cầu trong quản lý cũng là ngun nhân khơng nhỏ gây khó khăn khi tiến hành thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm.

Tiểu kết chương 2

Trên cơ sở giới thiệu khái quát về đối tượng nghiên cứu: huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, chương này đã tập trung phân tích đánh giá thực trạng về bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn nghiên cứu.

Theo đó, luận văn đã dành một dung lượng phù hợp để đánh giá chung trên các mặt thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Đây là cơ sở hết sức quan trọng cùng với khung lý thuyết ở chương 1 để đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Nhơn Trạch trong giai đoạn phát triển mới.

Chương 3:

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về bồi THƯỜNG GIẢI PHÓNG mặt BẰNG TRÊN địa bàn, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)