Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Chi cục quản lý thị trường tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại chi cục quản lý thị trường tỉnh gia lai” (Trang 48)

2.1. Giới thiệu tổng quan về Chi cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Chi cục quản lý thị trường tỉnh

[23] Chi Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai bao gồm 12 đơn vị Quản lý thị trường nằm ở các Huyện thị xã trong tỉnh Gia Lai. Có chức năng kiểm tra kiểm kiểm sốt thị trường theo thẩm quyền được quy định trên các địa bàn các Đội trực tiếp quản lý.

2.1.2.1. Chức năng

Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai (sau đây gọi tắt là Cục) là tổ chức trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường, được tổ chức, sắp xếp lại trên cơ sở Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai theo mục tiêu, lộ trình thực hiện tại Đề án thành lập Tổng cục Quản lý thị trường đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cục có chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hố nhập lậu; sản xuất, bn bản hàng giả, hàng cấm, hàng hố khơng rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại theo quy định pháp luật trên địa bàn tỉnh Gia Lai; thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật.

Cục có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng và là đơn vị dự toán ngân sách theo quy định của pháp luật; được mở các tài khoản giao dịch, tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước; được trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật.

2.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

- Tham mưu đối với cấp có thẩm quyền về công tác quản lý thị trường

- Tổ chức, chỉ đạo và thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền

- Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lượng quản lý thị trường trên địa bàn được phân công.

- Quản lý tổ chức và xây dựng lực lượng quản lý thị trường địa phương:

- Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định và yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên có thẩm quyền.

- Phối hợp với Văn phòng Tổng cục thực hiện cơng tác cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục.

- Quản lý cơng chức, người lao động (nếu có) và tài chính, tài sản được cấp theo quy định của pháp luật và theo phân cấp.

- Quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ được trang bị theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và cơng cụ hỗ trợ; quản lý ấn chỉ và lưu trữ hồ sơ vụ việc kiểm tra xử lý vi phạm hành chính theo quy định.

- Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phương pháp quản lý hiện đại trong tổ chức và hoạt động Cục.

- Tham gia các Ban chỉ đạo, tổ chức phối hợp liên ngành, đoàn kiểm tra liên ngành do địa phương hoặc cấp có thẩm quyền thành lập.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường giao.

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Chi Cục QLTT tỉnh Gia Lai bao gồm:

- Lãnh đạoChi Cục: 01 Chi Cục trưởng; và 02 Phó Chi Cụctrưởng.

- Phịng chun mơn, nghiệp vụ: gồm Phòng-HC,TC Phòng Nghiệp vụ tổng hợp, Phòng Thanh tra- Pháp chế: gồm 03 Quyền Trưởng phịng; 01 Quyền Kế tốn trưởng và khơng có Phó Trưởng phịng.

- Đội QLTT: 12 Đội QLTT trực thuộc phụ trách 17 huyện, thị xã, thành phố; có 12 Quyền Đội trưởng và khơng cóhó PĐội trưởng.

1. Lãnh đạo Chi cục: Chi cục Quản lý thị trường có Chi cục trưởng đồng thời

2. Các phòng tham mưu tổng hợp và chun mơn, nghiệp vụ:

- Gồm 03 phịng: Phịng Tổ chức – Hành chính; Phịng Nghiệp vụ - Tổng hợp; Phòng Thanh tra Pháp chế;

- Mỗi phòng tham mưu tổng hợp và chun mơn, nghiệp vụ có Trưởng phịng/ Quyền Trưởng phịng, khơng có Phó Trưởng phịng và các công chức chun mơn nghiệp vụ. Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của Phịng.

3. Các Đội Quản lý thị trường:

- Đội Quản lý thị trường địa bàn

- Đội Quản lý thị trường cơ động hoặc chuyên ngành

2.1.3. Tình hình các nguồn lực của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai

2.1.3.1. Cơ sở vật chất

[2] Nhìn chung cơ sở vât chất tại Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai tương đối đồng đều. Tổng giá trị tài sản toàn Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai lên đến 69.335 tỷ đồng các đội đều có một trụ sở kiên cố tại các vị trí trung tâm của các huyện mà các đơn vị trực thuộc của Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai đóng trụ sở đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị văn phịng như máy vi tính, bàn ghế, điện thoại, máy fax và điều hòa. Mặc dù vậy về phương tiện sử dụng cho việc đi lại trong q trình cơng tác cịn rất hạn chế ảnh hưởng rất lớn cho việc di chuyển phục vụ cho việc tuần tra, kiểm soát thị trường.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý đã được Chi cục thực hiện có hiệu quả như phần mềm hệ thống hóa quản lý các hộ kinh doanh; các doanh nghiệp; phần mềm kế tốn, xây dựng trang thơng tin điện tử qltt.gialai.gov.vn. Hiện tại Chi cục đã có 23 máy vi tính nối mạng internet cáp quang, để tìm kiếm thơng tin, lấy mẫu đối chứng hàng thật - hàng giả, khai thác nguồn cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật của Chính phủ, của Tỉnh, thực hiện gửi và nhận dữ liệu, văn bản với cơ quan cấp trên và các ngành có liên quan, nhanh chóng, kịp thời, chính xác và hiệu quả.

Bảng 2.1. Cơ sở vật chất của Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai hiện nay

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Giá trị

(triệu đồng) 1 Trụ sở

Nhà 5 tầng Cái 1 5.291

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Giá trị (triệu đồng)

Ơ tơ 7 chỗ Chiếc 3 1.626

Ơ tơ U-Qát Chiếc 6 312

Xe máy Chiếc 8 176

3 Trang thiết bị

Máy vi tính Bộ 23 230

Bàn ghế Bộ 85 212

Điều hòa Cái 31 248

TỔNG CỘNG 69.335

(Nguồn: Phòng TC-HC Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai) 2.1.3.2. Nhân sự

[2] Toàn lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai chỉ có 123 người (trong đó có 91 cán bộ, cơng chức; 17 lao động hợp đồng theo NĐ68 và 15 lao động Hợp đồng lao động có thời gian), do vậy biên chế của các đội cũng rất ít, có đội chỉ có từ 5-7 người kể cả hợp đồng lao động, các đội phụ trách địa bàn trung bình từ 4-6 huyện đặc biệt là các huyện miền núi. Đội ngũ cán bộ công chức từ trước khi thành lập theo hệ thống mới đến nay chủ yếu là bộ đội chuyển ngành tinh thần trách nhiệm cao nhưng rất hạn chế chun mơn nghiệp vụ (độ tuổi bình qn tồn lực lượng trên 40 tuổi) mặc dù Chi cục đã rất tích cực trong cơng tác đào tạo nhưng đến này vẫn còn tới gần 50% cán bộ, công chức chưa đủ điều kiện để cấp “Thẻ kiểm tra thị trường” (trình độ trung cấp khơng được cấp thẻ kiểm tra thị trường, đối tượng cán bộ này khi thi hành công vụ chỉ được làm những cơng việc phụ trợ mang tính giúp việc cho Kiểm sốt viên thị trường; hơn nữa các trường hợp này độ tuổi bình qn hiện nay đã trên 50 tuổi rất khó khăn cho việc đào tạo đạt trình độ đại học).

Kết quả nghiên cứu tại bảng 2.2 cho thấy do đặc thù của ngành nên tỉ lệ cán bộ nam và nữ có sự chênh lệch rất cao, tỉ lệ nữ/năm 2016 là 11%/89%, năm 2017 là 13%/87% và năm 2018 là 12%/88%. Tổng số lao động trong đơn vị năm 2016 là 113 người thì đến năm 2018 đã tăng lên 123 người tương đương tăng bình quân trong 3 năm là 4,33% nhưng chủ yếu là tăng số lao động có trình độ cao cịn lao động có trình thấp lại giảm xuống. Nhìn vào bảng ta cũng thấy trình độ cán bộ ngày càng được nâng lên chỉ đánh giá riêng cán bộ có trình độ đại học thì năm 2016 tồn

học (68,3%) tốc độ tăng bình qn của cán bộ có trình độ đại học là 3,78%, tỉ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng tăng lên một cách đáng kể năm 2016 có 1 cán bộ (0,9%) thì đến năm 2018 đã có 10 cán bộ (8,1%) do số cán bộ có trình độ trung cấp được cử đi học liên thông lên cao đẳng tôt nghiệp ra trường. Điều này chứng tỏ Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai đã rất chú trọng đến việc đào tạo phát triển nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, đồng thời Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai cũng rất chú trọng đến chất lượng đầu vào của công tác tuyển dụng điều đó được đã khẳng nịnh.

Về cơng tác tổ chức xây dựng lực lượng: Khi hợp nhất lực lượng QLTT ở các huyện, thị xã về một đầu mối, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị của đại đa số các nhân viên trong lực lượng cịn nhiều hạn chế, hầu hết chưa được đào tạo chính quy. Trải qua q trình xây dựng và trưởng thành, lực lượng QLTT Gia Lai đã từng bước được cũng cố về mọi mặt, được đào tạo, bồi dưỡng và bổ sung các điều kiện cần thiết và thực sự là lực lượng nịng cốt trong kiểm tra kiểm sốt thị trường, góp phần tích cực vào việc lập lại kỷ cương trên thị trường.

Bảng 2.2. Tình hình nhân sự của Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai

2016 2017 2018

Stt Chỉ tiêu SL

% SL % SL %

(người) (người) (người)

TỔNG LAO ĐỘNG 113 100 118 100 123 100

1 Theo giới tính

Nam 101 89% 103 87% 108 88%

Nữ 12 11% 15 13% 15 12%

2 Theo trình độ chuyên môn

Thạc sĩ 3 2,7% 4 3,4% 4 3,3%

Đại học 78 69,0% 80 67,8% 84 68,3%

Cao đẳng 1 0,9% 3 0,8% 10 4,1%

Trung cấp 24 21,2% 24 20,3% 19 15,4%

THPT 7 6,2% 7 7,6% 5 8,9%

(Nguồn: Phòng TC-HC Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai) 2.1.3.3. Kết quả hoạt động Chi cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai

[2] [3] Trong những qua, hệ thống chính trị ln được tăng cường cũng cố và xây dựng ngày càng vững mạnh, Đảng bộ bộ phận, Chi bộ Đảng, Cơng đồn cơ sở, Chi đoàn thành niên đã được ngành cấp trên công nhận trong sạch vững mạnh trong

nhiều năm liền. Chi cục QLTT luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đã được Bộ Thương mại, UBND Tỉnh, Cơng Đồn cấp trên khen tặng: 02 cờ thi đua, 51 bằng khen cho tập thể, 129 bằng khen cho cá nhân và 292 (lượt) đồng chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở; 09 nhân viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh.

Đạt được những thành tích nêu trên, trước hết nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, của Ngành cấp trên, mà trực tiếp là Lãnh đạo Sở Thương mại - Du lịch Tỉnh Gia Lai. Cùng với sự giúp đỡ và phối hợp đồng bộ của các Sở, Ngành và UBND các Huyện, Thị xã, Thành phố trong Tỉnh, cũng như sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của tập thể cán bộ, cơng chức trong tồn lực lượng.

Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai là tổ chức trực thuộc Sở Công Gia Lai được nhà nước giao cho chức năng nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành vi buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, hàng giả và gian lận thương mại. Thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật thương mại đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn toàn tỉnh Gia Lai nên kết quả hoạt động của Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai đánh giá thông qua vụ kiểm tra, số tiền phạt thu nộp ngân sách nhà nước, số tiền và vụ việc chuyển giao và hổ trợ các ngành khác thu.

Kết quả hoạt động thể hiện qua bảng 2.3 cho chúng ta thấy:

- Tổng số tiền mà Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai thu nộp ngân sách nhà nước trong 3 năm đều tăng trong đó số thu nộp ngân sách nhà nước của năm 2018 gần bằng tổng số thu của năm 2016 và 2017 cộng lại, tốc độ tăng bình quân của thu nộp ngân sách trong 3 năm là 40,71% trong khi đó số vụ kiểm tra bình qn giảm 4,61% điều này chứng tỏ Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai đã tổ chức lực lượng phù hợp, kiểm tra, kiểm sốt có trọng tâm, trọng điểm, khơng kiểm tra tràn lan gây rối loạn thị trường.

- Nhìn vào bảng ta cũng thấy số vụ hàng giả mà Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai kiểm tra và xử lí tăng bình quân là 41,06% năm. Số thu nộp ngân sách nhà nước mà đơn vị trực tiếp thu tăng 50,33% cao hơn số thu phải chuyển ngành khác thu (13,13%) chứng tỏ Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai đã trực tiếp kiểm tra và xử lí vi phạm các vụ khó.

- Đấu tranh đối với những vụ vi phạm về hàng lậu, hàng cấm và hàng giả là những vụ khó, nó địi hỏi người cán bộ phải có một trình độ, chun mơn nhất định

với có thể đấu tranh đối với những đối tượng vi phạm này. Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy số các vụ bị bắt giữ và xử lí vi phạm này tăng lên hàng năm trong đó số vụ hàng lậu, hàng cấm năm 2016 xử lí được 95 vụ thì đến năm 2018 xử lí được 124 vụ tốc độ tăng bình quân của mục này là 14,45 %. Tương tự như thế đối với số vụ là hàng giả cũng tăng nhưng có sự tăng đột biến từ 189 vụ năm 2016 thì đến năm 2018 đã tăng lên là 377 vụ tương ứng với nó là tốc độ tăng bình quân của 3 năm này là 41,06%. Theo số liệu bảng 2.2, ta thấy rằng khi trình độ cán bộ được nâng lên thì đi kèm với nó là hiệu quả cơng việc cũng được nâng lên một bước rõ rệt.

Bảng 2.3. Kết quả hoạt động của Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai

Stt Chỉ tiêu Đơn 2016 2017 2018

vị

1 Tổng số vụ kiểm tra Vụ 6307 5241 5764

2 Tỏng số vụ xử lý 4919 5828 5364

Kinh doanh trái phép Vụ 2828 3527 3801

Buôn bán hàng lậu, hàng cấm Vụ 95 97 124

Sản xuất buôn bán hàng giả Vụ 189 276 377

Sai phạm khác Vụ 1807 1928 1062

3 Tổng số tiền thu nộp ngân sách Triệu 5460 5569 10829

QLTT trực tiếp thu Triệu 3925 4007 8864

Chuyển ngành khác thu Triệu 1535 1562 1965

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai)

2.2. Phân tích thực trạng cơng tác Quản trị nguồn nhân lực tại Chi cụcQuản lý thị trường tỉnh Gia Lai Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai

2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh GiaLai Lai

[2][3] Chi cục QLTT tỉnh Gia Lai có nhân lực và trình độ chun mơn chưa cao, việc thực thi cơng vụ theo chức năng của Quản lý thị trường từ trước đến nay trên địa bàn huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh Gia Lai là rất khó khăn (mỗi đội

ngành thực hiện chống dịch cúm gia cầm, gia súc...Vì vậy trên lĩnh vực quản lý, kiểm tra, kiểm soát của lực lượng Quản lý thị trường là không thể làm tốt, không

thể thường xuyên bao quát hết được các nhiệm vụ được giao.

Trong đấu tranh, phát hiện xử lý vi phạm, thừa hành nhiệm vụ chống hàng giả, vi phạm luật Sở hữu trí tuệ của một bộ phận cán bộ, công chức Quản lý thị trường năng lực nghiệp vụ pháp luật, năng lực hiểu biết và vận dụng pháp luật để tham mưu cho chính quyền cơ sở cịn nhiều yếu kém.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, để đáp ứng tình hình nhiệm vụ trực tiếp tổ chức và thực hiện kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành vi buôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại chi cục quản lý thị trường tỉnh gia lai” (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)