Mẹ hiền dạy con Ngày soạn:15/12/

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 156 - 164)

Ngày dạy :20/12/2006

A. Yêu cầu:

-Giúp HS hiểu thái độ, tính cách và phơng pháp dạy con để con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử

-Hiểu đợc cách viết truyện ngắn với cách viết kí của truyện trung đại.

-Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện -Rèn kĩ năng kể và phân tích truyện. B. Chuẩn bị:

1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Tranh ảnh

2. Trò:

-Đọc kĩ văn bản

-Tập kể, tóm tắt truyện -Trả lời câu hỏi trong SGK C. Lên lớp:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra

Kể lại truyện "Con hổ có nghĩa" theo ngôi kể là bà đỡ Trần. Nêu ý nghĩa của truyện?

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Là ngời mẹ, ai cũng thơng con , mong muốn con khôn lớn, thành ngời. Nhng khó hơn là phải biết cách dạy con, giáo dục con cho có hiệu quả. Mạnh Tử, ngời nối theo Khổng Tử đã trở thành bậc đại hiền một phần là do ngời mẹ vĩ đại của ông. Vậy mẹ của Mạnh Tử đã dạy con nh thế nào?

(1) (2)

Nêu hiểu biết của con về văn bản? GV: Là loại truyện viết về các bậc liệt nữ, ngời đàn bà có tiết nghĩa hoặc có khí phách anh hùng của đất nớc Trung Quốc

-Truyện đã đợc các tác giả chọn dịch từ trong sách " Cổ học tinh hoa". Đây là truyện rất quen thuộc với ngời dân Việt Nam

Hớng dẫn đọc: giọng của ngời mẹ nhẹ nhàng khuyên nhủ con

HS kể truyện

Con hiểu biết gì về Mạnh Tử? GV: Ông là học trò của Tử T, cháu Khổng Tử . Ông đã cùng học trò của mình viết sách...

-ở Việt Nam tên tuổi của ông đi liền với Khổng Tử tại văn miếu Hà Nội. Xung quanh tợng Khổng Tử có tợng Mạnh Tử đợc thờ cùng với ba vị khác

Hãy tìm một số từ ghép có yếu tố "tử"?

I. Giới thiệu văn bản

-Là một truyện trích trong sách "Liệt nữ truyện" (Trung Quốc)

II. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Đọc.

2. Kể.

-công tử, bất tử, phân tử

Truyện có bao nhiêu sự việc chính?

GV cho HS phát biểu, GV treo bảng phụ, khái quát. STT Con Mẹ 1 Bắt chớc: đào, chôn, lăn, khóc Chuyển nhà đến ở gần chợ 2 Nô nghịch

điên đảo Chuyểnđến trờng học

3 Học tập lễ

phép Vui lòng

4 Hỏi giết

lợn... Lỡ lời, muathịt cho con ăn 5 Bỏ học về nhà Cắt đứt tấmvải đang dệt Kết quả: Mạnh Tử học chăm , trở thành bậc đại hiền. Mẹ Mạnh Tử nổi tiếng về việc dạy con.

Vì sao con bắt chớc những việc diễn ra ở nghĩa địa và ở chợ, bà mẹ Mạnh Tử lại khẳng định "Chỗ này con ta không ở đợc"

-Bởi vì:

+Nghĩa địa luôn diễn ra cảnh đau lòng tang tóc. Ngời chứng kiến cảnh đó cũng rầu rĩ, nghĩ đến kết cục bi thảm.

+Chợ là nơi trao đổi hàng hoá, có rất nhiều ngời tham tiền nên dối trá, lừa lọc, ảnh hởng đến phẩm chất của trẻ.

+Mạnh Tử bắt chớc.

Tại sao khi chuyển nhà đến trờng học , bà mẹ rất vui và khẳng định

"Đây là chỗ con ta ở đợc"

-Mạnh Tử bắt chớc học, lễ phép Vì sao Mạnh Tử cứ ở đâu lại bắt chớc cách sống của những ngời ở

4. Bố cục.

III.Phân tích

1. Sự việc 1,2,3

a. Mạnh Tử

-Bắt chớc: đào, chôn, lăn, khóc -Bắt chớc: nô nghịch, buôn bán điên đảo

đó?

-Tâm lí trẻ thơ trong trắng , cha phân biệt đợc tốt, xấu, đúng, sai, ai làm cũng bắt chớc.

Thấy Mạnh Tử nh vậy sao bà mẹ không khuyên con mà lại chuyển nhà?

HS thảo luận

-Để ngăn ngừa triệt để từ xa , tạo điều kiện cho con phát triển đúng hớng. Con có nhận xét gì về cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử? Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa tơng tự? -Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. -ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. -Đi với bụt mặc áo cà sa. Đi với ma mặc áo giấy.

ở sự việc thứ 4 bà mẹ đã lỡ làm điều gì không phải?

-Nói đùa : "Để cho con ăn đấy" Nói xong bà mẹ tự nghĩ về lời nói ấy nh thế nào?

-Bà nói đùa nhng con ngây thơ . Nếu không có thịt thì đó là điều bà nói dối. Nh vậy bà đã dạy con nói dối.

Bà đã sửa chữa lời nói bằng việc làm gì?

-Mua thịt cho con ăn

Có ngời cho rằng đó là việc làm cầu kì và nuông chiều con quá đáng của bà mẹ. Vậy ý con thế nào?

ý nghĩa của việc làm này?

HS quan sát bức tranh

Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối cùng?

-Con bỏ học về, mẹ cắt đứt tấm vải.

Con có nhận xét gì về thái độ và tình cảm khi dạy con của bà mẹ Mạnh Tử?. Tác dụng của việc làm đó? b. Mẹ -Mẹ Mạnh Tử đã biết chọn môi tr- ờng sống tốt đẹp cho con. 2. Sự việc thứ 4.

-Bà mẹ đã dạy cho con chữ tín và đức hy sinh, thật thà.

3. Sự việc thứ 5.

Nếu mẹ Mạnh Tử chỉ khuyên thì mẹ Mạnh Tử có nghe không? Tại sao mẹ Mạnh Tử phải làm nh vậy? -Có nghe

-Làm nh vậy nó sâu sắc, thấm thía.

Mẹ Mạnh Tử là ngời nh thế nào? HS đọc lại câu cuối cùng của truyện

Con có nhận xét gì về lời kể này? Qua truyện con rút ra bài học gì về cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử? Tác dụng của việc làm đó ?

GV hớng dẫn HS làm bài tập

-Bà mẹ thơng con nên rất kiên quyết, dứt khoát hớng cho con vào việc học tập chuyên cần. IV. Tổng kết *Ghi nhớ (SGK) V. Luyện tập 4. Củng cố: -HS kể diễn cảm truyện 5. Dặn dò -Tập kể chuyện, tóm tắt truyện -HTL ghi nhớ -Soạn "Tính từ và cụm tính từ" D. Rút kinh nghiệm -HS tiếp thu tốt, kể rõ ràng Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ Ngày soạn:19/12/2006 Ngày dạy :22/12/2006 A. Yêu cầu:

-HS nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. -Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ

-Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ . Sử dụng tính từ, cụm tính từ để đặt câu, dựng đoạn.

B. Chuẩn bị: 1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ

2. Trò:

-Đọc trớc bài ở nhà -Trả lời câu hỏi SGK C. Lên lớp:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

Vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT. Nêu nội dung? 3. Bài mới: (1) (2) GV treo bảng phụ, HS đọc Tìm tính từ trong VD trên ? -Chỉ màu sắc : xanh, đỏ, tím, vàng

-Chỉ mùi vị: chua, cay, mặn -Chỉ đặc điểm, hình dáng, tính chất: to, béo, đẹp HS thảo luận: So sánh giữa tính từ và động từ về khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp? -ĐT kết hợp với: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ còn tính từ thì khó hơn. -ĐT làm VN là chủ yếu còn TT hạn chế hơn Tính từ có tác dụng, đặc điểm gì? GV treo bảng phụ có những TT ở VD phần 1: bé, oai, vàng Trong những TT đó, TT nào có thể kết hợp đợc với từ chỉ mức độ , TT nào không thể kết hợp đợc? HS thảo luận nhóm -TTkết hợp đợc: bé, oai I. Đặc điểm của tính từ. -TT là những từ chỉ tính chất, đặc điểm -Khả năng kết hợp: kết hợp với từ chỉ quan hệ thời gian, sự tiếp diễn. Với những từ "hãy, đừng, chớ" thì khả năng kết hợp hạn chế hơn. -Chức vụ ngữ pháp: +Làm chủ ngữ +Làm vị ngữ II. Các loại tính từ.

-TT không kết hợp đợc: vàng ối Dựa vào khả năng kết hợp, ta có thể chia TT làm mấy loại?

GV đa bảng phụ mô hình cụm tính từ

Sắp xếp những cụm tính từ in đậm trong SGK vào mô hình cụm tính từ?

Phần trớc Phần

trung tâm Phần sau

Tìm thêm phụ ngữ đứng trớc và sau? -Đứng trớc: cũng, cứ, còn, khá, hơi, sẽ -Đứng sau : lắm, quá Phụ ngữ đứng trớc, sau chỉ cái gì? HS đọc ghi nhớ Gv chốt lại: Cụm TT cũng đầy đủ ba phần nh cụm DT, cụm ĐT Tìm cụm TT trong bài tập 1? Tác dụng của việc dùng tính từ và phụ ngữ trong năm câu trên?

-TT chia làm hai loại: III. Cụm tính từ -Mô hình: gồm ba phần -Phụ ngữ đứng trớc chỉ quan hệ thời gian -Phụ ngữ đứng sau chỉ quan hệ mức độ *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. -sun sun -chần chẫn -bè bè -sừng sững -tun tủn 2. Bài tập 2

-Đều thuộc từ láy tợng hình, tạo hình ảnh

-Hình ảnh mà các từ láy đó gợi ra đều là những sự vật tầm thờng , không giúp cho việc nhận thức một vật mới mẻ nh con voi

-Điều đó nói lên nhận thức hạn hẹp , chủ quan của 5 ông thầy bói

và ĐT chỉ thái độ của biển khi ông

lão ra biển cầu xin? 3. Bài tập 3

-gợn sóng êm ả -nổi sóng -nổi sóng dữ dội -nổi sóng mù mịt -giông tố kinh khủng 4. Củng cố

-GV khái quát lại kiến thức về DT, ĐT, TT và cụm DT, cụm TT, cụm ĐT

5. Dặn dò

-HTL ghi nhớ

-Hoàn thành các bài tập

-Chữa bài tập làm văn số 3 theo lời cô phê D. Rút kinh nghiệm -Hs chú ý học tập, hiểu bài Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3 (Có trong sổ chấm trả) Tuần 17 Tiết 65:

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 156 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w