Văn bản: Em bé thông minh

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 76 - 80)

(Truyện cổ tích)

Ngày soạn:9/9/2006 Ngày dạy:16/9/2006

A. Yêu cầu:

-Giúp HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh" và những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. Kể , tóm tắt lại đợc truyện

-Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, phân tích nhân vật

-Giáo dục tình cảm trân trọng đề cao giá trị của văn học dân gian B. Chuẩn bị:

1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ

2. Trò

-Đọc kĩ bài ở nhà -Trả lời câu hỏi SGK C. Lên lớp:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

Kể diễn cảm truyện "Thạch Sanh". Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn?

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới có rất nhiều truyện kể về nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ của họ đợc thể hiện qua việc vợt qua những thử thách , đặt và giải quyết nhiều câu đố hóc búa oái oăm. Từ đó tạo nên tiếng cời khâm phục của ngời nghe.

(1) (2)

Hớng dẫn đọc:

Đọc giọng vui, hóm hỉnh. Lu ý những câu hỏi và câu trả lời của em bé với quan và nhà vua.

I. Giới thiệu văn bản

II. Đọc và tìm hiểu chung

HS kể, GV nhận xét, cho điểm GV hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích trong SGK

Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?

đ1: Từ đầu...tâu vua đ2: Tiếp...nhau rồi đ3: Tiếp...rất hậu đ4: còn lại

Trong truyện, em bé thông minh đã trải qua mấy lần thử thách? 4 lần

GV : Đọc câu đố của viên quan Câu đố này hớng tới ai? Ai trả lời? -Hớng tới ông bố nhng em bé lại trả lời

Câu hỏi này có khó không ? Vì sao?

Câu hỏi khó vì ngay lập tức không thể trả lời một cách chính xác. Câu trả lời của em bé có đúng không? Con có nhận xét gì về em bé qua câu trả lời đó?

-Câu trả lời rất đúng và thông minh

GV: Nh vậy, câu trả lời của em bé rất nhạy bén, thông minh. Em bé không trả lời thẳng vào câu hỏi của quan( vì không thể trả lời ngay đợc) . Em đã ngay lập tức phản công lại viên quan bằng cách đa ra một câu đố khác cũng theo kiểu quan. Quan đang đắc ý vì đã dồn cha con em vào thế bế tắc , ngờ đâu em bé lại làm cho quan ngây ngời. Nh vậy, em bé đã bộc lộ sự thông minh bằng cách dùng gậy ông, đập lng ông với một bản lĩnh cũng hết sức nhanh nhạy. Con có nhận xét gì về câu đố này? Nó có giống với câu đố 1 hay không?

-Câu đố 2 khó hơn, hóc búa hơn

2. Kể 3.Chú thích 4. Bố cục III. Phân tích: 1.Câu đố 1: -Sự thông minh bộc lộ bằng cách em đã đố lại viên quan

-Nó đa ra không phải chỉ cho bố con em bé mà cho cả dân làng Trớc câu hỏi đó, thái độ mọi ngời trong làng nh thế nào?

-Mọi ngời lo lắng, sợ hãi, coi đó là tai vạ.

-Em bé thì nhận ra ngay mẹo của vua và tìm cách đối phó

Sự thông minh của em bé biểu hiện nh thế nào?

GV: Sự thông minh ấy thật hấp dẫn ở chỗ ngời kể cố tình kéo dài bằng những chi tiết nghệ thuật hấp dẫn. Em bé giả vờ khóc dới sân rồng rồi vua hỏi, em trả lời ngớ ngẩn buộc vua phải giải thích. Câu giải thích đó là cái cớ để em bé hỏi lại vua , dồn vua vào thế bí đồng thời khẳng định việc làm đúng đắn của mình khiến vua phải thán phục

So với 2 câu đố trên, câu đố thứ 3 và lời giải hay ở chỗ nào?

HS thảo luận nhóm Đáp án:

-Hoàn cảnh: Đa ra lúc hai cha con em đang ăn cơm và yêu cầu phải trả lời ngay.

-Câu đố:Từ một con chim sẻ, phải làm 3 cỗ thức ăn.

-Giải đố: Đa ra một cái kim, yêu cầu rèn dao để làm thịt chim. Qua cách giải đố, con thấy em bé thông minh ở chỗ nào?

GV: Câu đố này không hẳn là khó. Nếu khéo léo, tỉ mỉ thì cũng có thể làm đợc. Nhng em bé thông minh là con ngời biết tìm phơng án tối u nhất . Em bé dựa vào câu hỏi của vua để hỏi lại vua nhng cũng nh thách thức vua. Vua càng thấy khâm phục em bé. Ngay sau đó vua cho gọi cha con em ban th- ởng thật hậu.

-Vua tự nói ra sự vô lí của điều vua đã đố

3. Câu đố 3:

-Bám vào câu đố của vua, em đã đa ra một câu hỏi nh một lời thách thức vua, khiến vua phải phục hẳn em bé.

HS đọc đoạn cuối

So với câu đố trên, câu đố này có gì đặc biệt, khó hay dễ? Cách giải của em bé có gì đặc biệt? -Ngời đố: sứ thần nớc ngoài -Mức độ: khó hơn nhiều -Giải đố của em bé dễ dàng nh chơi. Em đã hát một bài đồng dao thật hồn nhiên , nhí nhảnh.

Cách giải đố này hay và lí thú ở chỗ nào?

Truyện có ý nghĩa gì?

-Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố theo kiểu gậy ông đập lng ông -Làm cho ngời ra câu đố tự thấy sự phi lí trong câu đố

-Lời giải câu đố không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kinh nghiệm sống của nhân dân ta. -Ngời ra câu đố và ngời chứng kiến đều phải ngạc nhiên vì lời giải bất ngờ, thú vị. Những lời giải đó chứng tỏ trí tuệ hơn ngời.

HS đọc ghi nhớ

Kể diễn cảm lại truyện

HS kể , Gv nhận xét, uốn nắn, cho điểm

Kể một câu chuyện về một em bé thông minh mà em biết

HS tự lựa chọn

GV động viên, khích lệ HS

4. Câu đố 4

-Dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố

*ý nghĩa:

+Đề cao sự thông minh đợc kết tinh trong đời sống và đợc vận dụng trong thực tế

+Giàu ý nghĩa, hài hớc, mua vui IV. Tổng kết *Ghi nhớ ( SGK) V. Luyện tập 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2 4. Củng cố

-HS đọc truyện "Lơng Thế Vinh" -Con học tập đợc gì qua truyện này?

5. Dặn dò:

-HTL ghi nhớ

-Tập kể chuyện diễn cảm -Soạn: "Cây bút thần"

D. Rút kinh nghiệm

-HS học tập tôt, hiểu bài -Thiếu thời gian luyện tập

-GV cần cân đối thời gian cho hợp lí hơn

Tiết 27:

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w