Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 72 - 76)

Chữa lỗi dùng từ Ngày soạn:6/10/2006 Ngày dạy :13/10/2006 A. Yêu cầu: -HS nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm -Rèn kĩ năng :

+Phát hiện lỗi, nguyên nhân mắc lỗi +Cách chữa lỗi

-Giáo dục ý thức cẩn trọng khi dùng từ B. Chuẩn bị:

1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ

2. Trò:

-Đọc kĩ bài ở nhà

-Trả lời các câu hỏi SGK C. Lên lớp:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra

Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa? Hiện tợng chuyển nghĩa thờng tạo ra những nghĩa nào?

3. Bài mới

(1) (2)

GV treo bảng phụ HS đọc VD

Tìm những từ mang nghĩa giống nhau trong hai đoạn trích trên? HS trả lời, GV gạch chân

Trong VD (a) từ nào đợc lặp lại và đợc lặp lại mấy lần?

-Từ "tre" 7 lần -Từ "giữ" 4 lần

-Từ "anh hùng" 2 lần

ở VD (b) có những từ nào đợc lặp lại và lặp lại mấy lần?

-Từ "truyện dân gian" 2 lần Cũng là lặp nhng tác dụng của chúng có giống nhau không ? Vì sao?

-Không -Vì:

+VD(a): Lặp với mục đích tạo ra nhịp điệu hài hoà làm cho đoạn văn giàu chất thơ

+VD (b): Lặp do dùng từ trùng lặp (tức là diễn đạt kém) Theo con, trờng hợp nào là phép lặp, trờng hợp nào là lỗi?

Nếu bỏ từ trong VD (b) thì con sẽ

I. Lặp từ

bỏ từ nào? Tại sao?

-Con thích đọc truyện dân gian vì truyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo

Theo con, lặp từ là gì?

GV: Đó là biểu hiện của vốn từ nghào nàn, của việc dùng từ thiếu cân nhắc. Nó không cung cấp nội dung mới mà chỉ nhắc lại nội dung cũ một cách dập khuôn. Đây là một loại lỗi gây cảm giác nặng nề, nhàm chán...

Muốn khắc phục đợc lỗi lặp từ ta phải làm gì?

Bài tập 1 (Tr 68) HS đọc yêu cầu

Gv chia 3 nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày GV chữa

Trong các câu trên , câu nào đã dùng từ sai?

-Linh động: sinh động -Bàng quang: bàng quan -Thủ tục: hủ tục

Nguyên nhân nào dẫn đến lỗi sai đó?

-Lẫn lộn từ gần âm, không nhớ chính xác ngữ âm.

Hãy phân biệt nghĩa của các từ đó?

-Sinh động: gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên tởng

-Linh động: không dập khuân, máy móc các nguyên tắc

GV: Từ nào cũng có hai mặt: mặt nội dung và hình thức. Hai mặt này luôn đi liền với nhau. Vì vậy, sai về hình thức sẽ dùng không đúng về nội dung.

Vậy để tránh dùng sai từ, con phải làm gì?

HS đọc yêu cầu

-Lặp từ là lỗi ( không cung cấp nội dung mới mà chỉ nhắc lại nội dung cũ một cách máy móc.

-Chữa bằng cách bỏ các từ lặp đi

2. Lẫn lộn giữa các từ đồng âm

-Để tránh dùng sai, phải hiểu chính xác nghĩa của những từ mình dùng.

II. Luyện tập

1. Bài tập 2

HS thảo luận, làm theo nhóm

Giải nghĩa từ trong cặp từ sau đây rồi lần lợt đặt câu với các từ đó? (1) Thâm thuý: sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị.

Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ

(2) Sững sờ: trạng thái tâm lí, tình cảm bị tác động mạnh

sừng sổ: thái độ xấu, kém văn hoá (3) Sấn sổ:Tơng tự nh sừng sộ Sặc sỡ: Nhiều màu sắc cùng tác động vào thị giác (4) Sâu xa Xót xa (5) nghênh ngang hiên ngang

nên cả lớp đều quý mến bạn ấy b. Bàng quang-bàng quan -Bàng quang: bọng chứa nớc -Bàng quan: thờ ơ trớc thời cuộc c. Thủ tục-hủ tục: -Thủ tục: những quy định hành chính cần phải tuân theo

-Hủ tục: thói quen lạc hậu, cần bài trừ.

2. Bài tập 2

4. Củng cố:

-Thế nào là lỗi lặp từ? Cách sửa chữa?

-Khi dùng từ, muốn dùng đúng phải làm gì? 5. Dặn dò:

-HTL ghi nhớ

-Hoàn thành các bài tập -Soạn "Em bé thông minh" D. Rút kinh nghiệm:

-HS hiểu nghĩa còn nông cạn

Tuần 7

Tiết 25+26:

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 72 - 76)

w