Văn bản: Cây bút thần (Truyện cổ tích) Ngày soạn: 17/10/2006 Ngày dạy: 25,27/10/2006 A. Yêu cầu:
-HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của và một cố yếu tố nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện
-Rèn kĩ năng kể , tóm tắt truyện cho HS
-Giáo dục tinh thần yêu cái thiện, cái đẹp, diệt cái ác. B. chuẩn bị:
1. Thầy:
-Nghiên cứu , soạn bài -Tranh ảnh
2. Trò
-Đọc kĩ truyện -Tập tóm tắt, kể
-Trả lời câu hỏi ( SGK) C. Lên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Con hãy kể lại diễn cảm truyện "Em bé thông minh". Cảm nhận của con về em bé này?
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: "Cây bút thần" là một trong những truyện cổ tích thần kì nói về những con ngời thông minh, tài giỏi. Câu chuyện thần kì xoay quanh nhân vật Mã Lơng -từ một em bé bình thờng trở thành một hoạ sĩ tài ba cùng với cây bút thần giúp dân diệt ác.
Hớng dẫn đọc: Đọc bình tĩnh, chậm rãi. Chú ý phân biệt rõ lời nhân vật
GV đọc mẫu HS đọc, nhận xét GV uốn nắn HS kể :
-Mã Lơng mồ côi cha mẹ, tự học vẽ nhng không có bút
-Thần cho cây bút, em dùng nó vẽ những thứ cần thiết cho ngời nghèo
-Tên địa chủ bắt em vẽ theo ý hắn. Em không vẽ, hắn nhốt em vào chuồng ngựa. Em vẽ bánh, vẽ thang, vẽ cung tên bắn tên địa chủ -Tên vua bắt Mã Lơng vẽ theo yêu cầu của hắn . Mã Lơng không vẽ. Khi em vẽ thì vẽ biển chôn vùi tên vua
GV hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích trong SGK
Bố cục của truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
-đ1: Từ đầu...làm lạ (ML học vẽ và có bút thần)
-đ2: Tiếp...cho thùng (ML với ngời nghèo)
-đ3; Tiếp... nh bay (ML chống lại tên địa chủ)
-đ4: Tiếp...hung dữ ( ML trừng trị tên vua)
đ5: Còn lại (Sự truyền tụng về ML và cây bút)
Mở đầu truyện ML đợc giới thiệu nh thế nào?
-Cha mẹ mất sớm -Sống nghèo khổ
-Thích học vẽ, không có tiền mua bút
I. Giới thiệu văn bản
-"Cây bút thần" là truyện cổ tích Trung Quốc
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc 2. Kể 3. Tìm hiểu chú thích 4. Bố cục III. Phân tích 1.Mã L ơng học vẽ và có bút
ML đã học vẽ nh thế nào? Kết quả ra sao?
-Chăm chỉ học vẽ: Khi kiếm củi, lấy que vẽ chim; cắt cỏ vẽ cá bằng tay trên đá; về nhà vẽ đồ đạc lên tờng
-Kết quả: Tiến bộ rất mau, vẽ nh thật
Con có nhận xét gì về ML?
Cây bút thần đã đến với ML trong hoàn cảnh nào?
-Trong giấc mơ sau một ngày lao động vất vả.
Tại sao thần không ban cây bút cho ML từ trớc?
-Để thử tài, nghị lực của ML Việc thần cho cây bút có ý nghĩa gì?
HS thảo luận theo nhóm GV củng cố bằng bảng phụ:
-Là phần thởng cho sự thông minh, cần cù, giàu nghị lực
-Là kết quả của một quá trình khổ luyện thành tài
-Là sự kết hợp giữa tài năng và phơng tiện
-Chân lí, ớc mơ chung của VHDG
Khi có cây bút thần trong tay, ML đã làm gì?
-Vẽ: cuốc, cày, thùng, đèn.... Con có nhận xét gì về những đồ vật mà ML vẽ?
-Đó là những công cụ, dụng cụ của ngời lao động
Tại sao ML chỉ vẽ cho họ công cụ lao động mà không vẽ cho họ thức ăn có sẵn?
-Vì công cụ lao động làm ra của cải
-ML không muốn biến họ thành những con ngời ăn sẵn
Con có nhận xét gì về ML?
Với mình, ML đã sử dụng cây bút thần để làm gì?
-Mã Lơng thông minh, cần cù, chụi khó và có tài vẽ.
2. Mã L ơng với những ng ời nghèo
-Vẽ công cụ lao động phục vụ cho cuộc sống của ngời lao động
-Mã Lơng là ngời hiểu sâu sắc cuộc sống của ngời dân lao động
-Vẽ những thứ thật cần thiết : bánh, lò sởi, cái thang, con ngựa Điều đó thể hiện phẩm chất gì củaML?
Khi biết ML có cây bút thần, tên địa chủ có thái độ nh thế nào? -Sai đầy tớ bắt ML về và bắt vẽ ML đã đối phó ra sao? -ML không vẽ cho hắn một thứ gì Địa chủ Mã Lơng -Nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn
-Vẽ bánh mì và lò sởi
-Sai đầy tớ giết
để cớp bút -Vẽ thang , vợttờng trốn -Phóng ngựa
đuổi theo giết Mã Lơng
-Vẽ cung tên để giết tên địa chủ
Qua thái độ và cách phản ứng của ML với tên địa chủ , con hiểu gì về tính cách của ML?
Gv : Thực ra ML có thể trừng trị tên địa chủ ngay sau khi hắn bắt em nhng em không làm thế . Đúng đến lúc hắn định giết em thì em mới nhờ cây bút thần trừng trị hắn.
Vì sao Ml lại trừng trị hắn?
-Vì ML thấy lão là ngời tham lam , độc ác.
Chi tiết nào trong đoạn truyện làm em thích nhất?
HS thảo luận nhóm
-ML ngồi bên lò sởi ăn bánh n- ớng thơm lừng
-Địa chủ trèo thang ngã -Địa chủ bị trừng trị HS kể đoạn truyện còn lại
Khi biết ML có tài lạ, vua đã có thái độ và hành động nh thế nào? -Bắt ML vẽ rồng, phợng ML đã đối phó nh thế nào? -Vẽ gà, vẽ cóc ghẻ -Mã Lơng thích độc lập, giàu nghị lực
3. Mã L ơng với tên địa chủ
-Khẳng khái, không nghe và không sợ doạ nạt, bình tĩnh trừng trị tên địa chủ
Tại sao ML lại làm nh vậy với vua?
-Em căm ghét vua nên em vẽ trái lệnh
Trớc phản ứng của ML nhà vua có hành động gì? Kết quả của hành động đó?
-Cớp bút vẽ nhng không thành công: vẽ núi vàng thành núi đá; vẽ thỏi vàng thành con mãng xà. Việc trừng trị tên vua có gì khác so với tên địa chủ?
-Vua dỗ dành, ML vờ đồng ý. Em vẽ biển, vẽ thuyền theo yêu cầu của nhà vua rỗi vẽ gió bão dìm chết vua.
Con có nhận xét gì về ML?
ML đã biết lợi dụng thời cơ vua tự giam mình vào chỗ chết . Em chẳng thèm đếm xỉa đến những lời gào thét của vua. Bút thần trong tay em liên tục vẽ những đờng cong lớn , mợn giông tố để trừng trị tên vua trừ hoạ cho dân.
Giữa hai cuộc đấu tranh gay gắt là quãng thời gian ML tự giấu mình . Em vẽ cò trắng, do sơ ý để giọt mực rơi đúng mắt cò , cò tung cánh bay. Chi tiết này có ý nghĩa gì?
-Là một tai hoạ để ML phải rơi vào tay tên vua.
HS thảo luận:
Cái thần của cây bút thể hiện ở chỗ nào?
-Không phục vụ những kẻ tham lam, độc ác. Chỉ theo mong ớc và phục vụ con ngời lơng thiện.
Khái quát nghệ thuật, chủ đề của truyện?
Viết từ 3-5 câu cho phần kết bài của truyện
HS viết, đọc
GV nhận xét , cho điểm
-Mã Lơng khôn khéo, lợi dụng cơ hội chủ động tiêu diệt tên vua.
IV. Tổng kết *Ghi nhớ (SGK) V. Luyện tập 1. Bài tập 1. 4.Củng cố:
-So sánh hình ảnh cây bút thần với cây đàn thần, tiếng sáo thần trong các truyện "Thạch Sanh", "Sọ Dừa"
mà con đã học?
-Đều phục vụ ngời lơng thiện, đều có phép màu nhiệm 5. Dặn dò
-HTL ghi nhớ
-Hoàn thành bài tập
-Soạn "Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự"
D. Rút kinh nghiệm
-Còn thiếu thời gian cho phần luyện tập
Tiết 32:
Danh từ
Ngày soạn:22/10/2006 Ngày dạy :28/10/2006
A. Yêu cầu:
-HS nắm đợc đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị, sự vật.
-Rèn luyện kĩ năng phân loại, thống kê danh từ. B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ
-Tranh Lê Lợi trả gơm 2. Trò:
-Đọc trớc bài ở nhà -Ôn lại về danh từ C. Lên lớp
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? 3. Bài mới
(1) (2)
GV treo bảng phụ
Tìm danh từ trong cụm " Ba con
I Đặc điểm của danh từ
trâu ấy"?
-con trâu
Xác định các danh từ còn lại? -vua, làng, gạo nếp, con, thúng...
GV treo tranh Lê Lợi trả gơm Kể tên những danh từ có trong bức tranh?
-vua, quan, gơm, thuyền, sóng nớc
Xác định những danh từ chỉ sự vật?
-vua, quan, thuyền
"sóng nớc" biểu thị ý nghĩa gì? -hiện tợng
Lê Lợi trao gơm trong hoàn cảnh nào?
-Đất nớc thanh bình độc lập Thế nào là độc lập?
-Không bị chèn ép, áp bức (DT mang ý nghĩa chỉ khái niệm) Thế nào là danh từ?
Trong VD trên , từ nào đứng trớc, từ nào đững sau?
-Ba, ấy
Từ "ba" chỉ cái gì? -Chỉ số lợng
Danh từ trung tâm thờng kết hợp với những từ nào?
-Từ chỉ số lợng đứng trớc Tìm những từ chỉ số lợng? -những, các, vài, bốn...
Từ "ấy" đi kèm với DT có tác dụng gì? -Chỉ cụ thể một vật nào đó GV kết luận: Đó là chỉ từ Ngoài từ "ấy" ta có thể dùng những từ nào nữa? -kia, đó, nọ.
Khi thây từ "ấy" bằng các từ: "này, kia, đó, nọ..."thì nghĩa của DT có khác không?
-Không
Những từ đứng sao nó có nhất thiết phải là từ ấy không?
-Không.
Nhận xét gì về khả năng kết hợp của phía sau của DT?
a. ý nghĩa:
-Danh từ là từ chỉ ngời, vật, khái niệm, hiện tợng.
b. Khả năng kết hợp
-Kết hợp với từ chỉ số lợng đứng trớc.
-Phía sau DT có thể kết hợp với các chỉ từ
Đặt câu với những từ sau: vua, gạo nếp, học sinh -Vua Hùng kén rể - Gạo nếp rất dẻo -Lan là học sinh lớp 6A Danh từ thờng giữ chức vụ gì? Xét VD 3: DT làm vị ngữ thờng có dấu hiệu nào?
HS đọc ghi nhớ Gv treo bảng phụ
Hãy phân biệt nghĩa các từ: con, viên, thúng , ta với các từ sau : trâu, quan, gạo, thóc?
-Các từ đứng trớc chỉ đơn vị -Các từ đứng sau chỉ ngời và sự vật
DT có thể chia làm mấy loại? Có thể thay các từ chỉ đơn vị bằng những từ khác không? -con -chú trâu -bác -viên -tên quan -thằng -thúng -bao gạo -tạ -tấn -tạ thóc -yến Trong các trờng hợp trên thì trờng hợp nào ý nghĩa của DT không thay đổi?
Hai trờng hợp còn lại , trờng hợp nào đơn vị tính đếm thay đổi, tr- ờng hợp nào không thay đổi? Vì sao?
(3) không đổi vì là đơn vị ớc chừng
(4) thay đổi vì là đơn vị chính xác
c. Chức năng ngữ pháp -DT thờng làm chủ ngữ trong câu -Khi làm vị ngữ thờng có từ là đứng trớc * Ghi nhớ 1 (SGK) 2. Phân loại danh từ
-Gồm hai loại: +DT chỉ sự vật +DT chỉ đơn vị
-DT chỉ đơn vị chia làm hai loại:
DT chỉ đơn vị chia làm mấy loại
Tại sao có thể nói "Nhà tôi có một thúng gạo rất đầy" mà không thể nói " Nhà tôi có 3 tấn thóc rất nặng"?
Vì 3 tấn đã cho biết chính xác số lợng nên không cần nói "rất nặng"
Vậy DT chỉ đơn vị quy ớc có thể chia làm mấy loại?
HS đọc ghi nhớ
Liệt kê các DT chỉ ngời, vật? -Chỉ ngời: cô ,dì, ngài, vị -Chỉ vật: cái, chiếc, bộ
Liệt kê các DT chỉ đơn vị quy ớc chính xác, phỏng chừng?
-Chính xác: mét, gam, lít, hải lí, ...
-Ước chừng : nắm, mớ, đàn, thúng...
GV đọc cho HS viết chính tả đoạn "Từ đầu...dày đặc hình vẽ"
-Phân biệt các phụ âm: r, gi, d -Phân biệt các vần: uông, ơng
+DT chỉ đơn vị tự nhiên +DT chỉ đơn vị quy ớc
-DT chỉ đơn vị quy ớc gồm hai loại: +Đơn vị quy ớc chính xác +Đơn vị quy ớc ớc chừng *Ghi nhớ 2 (SGK) II. Luyện tập 1. Bài tập 1. 2. Bài tập 3 3. Bài tập 4 4. Củng cố: -HS viết chính tả -Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò: -HTL ghi nhớ -Hoàn thành các bài tập
-Soạn "Thứ tự kể trong văn tự sự"
D. Rút kinh nghiệm
-HS tiếp thu tốt, hiểu bài
-Kĩ năng viết chính tả còn chậm
Tuần 9
Tiết 33: