Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 59 - 63)

của từ

Ngày soạn:1/10/2006 Ngày dạy :5/10/2006

A. Yêu cầu:

-HS nhận biết đợc hiện tợng chuyển nghĩa của từ và nguyên nhân của sự chuyển nghĩa đó.

-Nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển. -Rèn luyện kĩ năng nhận biết từ nhiều nghĩa; phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm; giải thích hiện tợng chuyển nghĩa.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy:

2. Trò:

-Đọc kĩ bài ở nhà -Trả lời câu hỏi (SGK) C. Lên lớp:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra:

Con hãy giải nghĩa từ "trạng nguyên", "tuấn tú"?

Thế nào là nghĩa của từ? 3. Bài mới:

(1) (2)

GV treo bảng phụ

HS đọc bài thơ: "Những cái chân" Trong bài thơ trên có mấy sự vật có chân mà ta có thể nhìn thấy? -Có 4 sự vật: +Cái gậy +Chiếc com-pa +Cái kiềng +Cái bàn

Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ "chân" khác nhau nh thế nào? -Chân của cái gậy dùng để đỡ bà

-Chân của com-pa giúp com-pa quay đợc

-Chân của kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi

-Chân của bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn.

Con hãy tìm một số nghĩa khác của từ "chân"?

-Chân ngời, chân gà: bộ phận d- ới cùng của cơ thể ngời, động vật dùng để đi đứng.

-Chân giờng: bộ phận dới tiếp xúc với đất của sự vật

-Chân răng: sự vật gắn liền với phần mềm của ngời, động vật. Tìm những từ khác có nghĩa nh từ " chân"?

VD: "mũi"

-Mũi ngời: bộ phận của cơ thể ngời có đỉnh nhọn

-Mũi tàu: bộ phận phía trớc của phơng tiện giao thông đờng thuỷ

I. Từ nhiều nghĩa. 1. Bài tập

Mũi giáo: bộ phận nhọn sắc của vũ khí.

Các từ trên đều có nghĩa chung gì?

-Đều là những thứ có đầu nhọn Nhận xét về nghĩa của các từ trên? -Các từ này có nhiều nghĩa Tìm một số từ có một nghĩa? -Bút, xe đạp, toán học...

Con có nhận xét gì về nghĩa của từ?

HS đọc ghi nhớ

GV treo bảng phụ có ghi nghĩa của từ "chân"

Trong tất cả các nghĩa của từ "chân" con thấy có đặc điểm gì chung?

-Chung : sự vật tiếp xúc với đất của sự vật

GV cho HS đọc bài ca dao:

"Bà già...chẳng còn" Giải nghĩa hai từ "lợi" -Lợi 1: răng lợi -Lợi 2: lợi ích

Nghĩa của hai từ lợi này có điểm gì giống nhau không?

-Không

Đây là loại từ nào? -Là từ đồng âm

Con hãy phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?

-Giống nhau về âm đọc -Khác nhau:

+Từ đồng âm : nghĩa không có liên quan gì đến nhau

+Từ nhiều nghĩa: nghĩa có một đặc điểm chung.

GV treo bảng phụ

-Chân(1): bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể ngời , động vật -Chân(2): bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật chung

-Chân(3): bộ phận gắn liền với đất hoặc một sự vật khác.

Trong 3 nghĩa trên của từ "chân" , con hày cho biết: nghĩa nào là nghĩa đầu tiên và nghĩa nào là

-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa

*Ghi nhớ (SGK)

nghĩa chuyển từ nghĩa đầu tiên ấy sang?

-Nghĩa (1): là nghĩa đầu tiên -Nghĩa(2), (3):là nghĩa chuyển Thế nào là nghĩa gốc?, nghĩa chuyển?

GV: Nghĩa gốc hay còn gọi là nghĩa đen xuất hiện ngay từ đầu, là nghĩa cơ sở làm nảy sinh các nghĩa khác

Nghĩa chuyển còn gọi là nghĩa bóng

Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng đợc xếp vào vị trí số 1. Nghĩa chuyển đứng sau.

VD:

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân

Từ "xuân" trong câu thơ trên có mấy nghĩa?

-Xuân (1): chỉ mùa xuân -Xuân (2): chỉ sự tơi đẹp

GV : Thông thờng trong câu từ chỉ dùng với một nghĩa nhất định. Tuy thế trong một số văn bản cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đều song song tồn tại...

Trong bài thơ "những cái chân" , từ "chân" đợc dùng với nghĩa nào?

-Nghĩa chuyển HS đọc ghi nhớ

HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS làm việc theo nhóm

Các nhóm trình bày, nhận xét

-Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, là cơ sở hình thành các nghĩa khác.

-Nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

*Chú ý:

*Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập

1. Bài tập 1

a. Đầu:

-Bộ phận chứa não ở trên cùng -Bộ phận trên cùng đầu tiên -Bộ phận quan trọng nhất b. Tay:

-Bộ phận hoạt động

-Nơi tay ngời tiếp xúc với vật -Bộ phận tác động hành động c. Cổ:

HS đọc yêu cầu Từ chỉ sự vật và hoạt động thuộc loại từ nào đã học? - DT, ĐT -2 HS lên bảng làm bài, GV nhận xét chữa bài GV đọc cho HS viết "Một hôm...đem cho chàng" Chú ý phân biệt: l-n; d-gi; ch-tr

-Bộ phận của sự vật 2. Bài tập 2:

3. Viết chính tả

4. Củng cố

Điền số thích hợp vào những nghĩa giống nhau của từ "chín'

(1). Vờn cam chín đỏ (2). Suy nghĩ chín

(3). Ngợng chín cả mặt

(1). Trên cây hồng xiêm, quả đã bắt đầu chín (4). Cơm sắp chín (1). Lúa chín đầy đồng (3). Gò má chín nh quả bồ quân 5. Dặn dò -HTL ghi nhớ -Hoàn thành các bài tập D. Rút kinh nghiệm

-HS còn lúng túng khi phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa -GV cần hớng dẫn cho HS phân biệt đợc 2 loại từ này.

Tiết 20:

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w